Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Chia sẻ bởi Lê Đấu | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

H
I
N
H
H
O
C
HỌC-HỌC NỮA- HỌC MÃI
7
A/LÝ THUYẾT:
1/ Quan hệ giữa các loại góc:
- Hai góc đối đỉnh:
Định nghĩa: là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
1
3
Góc O1 đối đỉnh với góc O3
=>gO1= g.O3
- Hai góc soletrong
z
z’
B
Nếu đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O; cắt zz’ tại B thì tạo nên 2 cặp góc soletrong
g.O3 và g.B4 ; g.O4và g.B3
3
4
4
- Hai góc đồng vị:
1
1
2
2
g.O2 và g.B3(........)
- Hai góc trong cùng phía:
g.O3 và g.B3; g.O4 và g.B4
Tiết: 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/LÝ THUYẾT:
1/ Quan hệ giữa các loại góc:
Tiết: 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
-Hai góc đối đỉnh

-Hai góc so le trong
-Hai góc đồng vị
-Hai góc trong cùng phía
2/ Quan hệ giữa hai đường thẳng:
-Hai đường thẳng vuông góc:
x
x’
y
y’
Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau
và trong các góc tạo thành có một góc vuông
Hai đường thẳng vuông góc
tạo ra 4 góc đều vuông
-Hai đường thẳng song song:
Hai đường thẳng song song là
hai đường thẳng không có điểm chung
xx’ yy’
y
y’
xx’ // yy’
A/LÝ THUYẾT:
1/ Quan hệ giữa các loại góc:
Tiết: 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
2/ Quan hệ giữa hai đường thẳng:
3/ Các quan hệ khác:
a/Đường trung trực của đoạn thẳng:
Là đường thẳng đi qua trung điểm
của đoạn thẳng
và vuông góc với đoạn thẳng đó
*
Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho
b/ Tiên đề Ơclit
*Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho
c/ Tính chất hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng song song thì:
- Hai góc soletrong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
A1 = B3
A3 = B3
A1 + B4 = 1800
d/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Có 5 dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Hai góc soletrong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
a//b
m
a m ; b m
a // m; b // m
m
e/ Phân biệt giả thuyết, kết luận của định lý, diễn đạt bằng kí hiệu, vẽ hình và bước đầu chứng minh định lý
Tiết 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I
II/ BÀI TẬP
DẠNG1:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn kết quả đúng cho các câu sau:
1/ Hai góc A1 và B2 là hai góc:
A/ Đồng vị B/ Trong cùng phía c/ Soletrong
2/ Hai góc A3 và B2 là hai góc :
A/ Đối đỉnh B/ Đồng vị C/ Trong cùng phía
3/ Hai góc A2 và A4 là hai góc:
A/ Đối đỉnh B/ Đồng vị C/ Trong cùng phía
4/ Hai góc A4 và B2 là hai góc:
A/ Đồng vị B/ Trong cùng phía c/ Soletrong
5/ Nếu g.A1= g.B4 thì hai đường thẳng a và b
A/ Cắt nhau B/ song song C/ Vuông góc nhau
6/ Cho a // b; góc A4 = 1300 thÌ sỐ Đo gÓC B1 là
Â/ 500 B/ 130o C/ 800

Chuẩn bị ở nhà
Nắm lại các nội dung lý thuyết của chương
Soạn các bài tập trong sách giáo khoa
55; 57; 58; 59
Hướng dẫn bài 57(hình 39). Cho a//b tính số đo x của góc O
Qua O vẽ đường thẳng c // a hoăc c//b
Góc x được chia thành hai góc O1 và gócO2
Tính góc O1 dựa vào 380
Tính góc O2 dựa vào 1320


c
Hướng dẫn Bài58 (hình 40): Cho hình vẽ sau, tính số đo x?
Nhận xét quan hệ của AD và BC
Nhận xét quan hệ của hai góc x và góc 1150
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đấu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)