Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hương | Ngày 22/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng!
Các quý thầy cô về dự hội giảng môn Toán
Trường THCS Hùng Vương
Phũng GD - DT Huy?n Th?ng Nh?t
GV: Tr?n Th? Thu Huong
Bài cũ: Chọn câu đúng, sai:
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng
đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
6. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với
đoạn thẳng ấy.
7. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
Thì chúng song song với nhau
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
8. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3
thì chúng cắt nhau
Sai
Ôn tập chương I
Hình học 7
1.Hai góc đối đỉnh:
-Định nghĩa.
-Tính chất.


2. Hai đường thẳng vuông góc:
-Định nghĩa.
-Đường trung trực của đoạn thẳng.


3. Hai đường thẳng song song:
-Dấu hiệu nhận biết.
-Tiên đề O-Clit
-Tính chất hai đường thẳng song song.


4.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính
song song.



5. Ba đường thẳng song song.




6. Định lí.
3
1
Kiến thức trọng tâm
(Tiết 1)
?
?
?
a//c
b//c
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1: Phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của định lí.
Hình 1.
Hình 2.
Hình 1:
Định lí:
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Hình 2:
Định lí:
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a?c
b?c
a//b
m//n
p?m
p?n
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1: Phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của định lí.
Bài 2:Cho h×nh vÏ:
BiÕt a//b//Om.
T×m c¸c cÆp gãc b»ng
nhau trªn h×nh
a
b
m
O
A
B
1
1
2
2
2
1
380
480
A1 = O1( so le trong c?a a // Om)

B1 = O2( so le trong c?a Om // b)
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
Vẽ tia Om nằm trong góc AOB sao cho Om//a
Ta có: AOB = O1+O2 (vì tia Om nằm trong AOB)
=> x = O1 + O2 ( 1)
Mặt khác O1 = A1 = 380 ( so le trong của Om//a)
Vì Om//a (cách vẽ) và b//a (gt)
=> Om//b (tính chất ba đường thẳng song song)
=> O2 + B2 = 1800 ( trong cùng phía của Om//b)
=> O2 = 1800 - 1320 = 480 (2)
Từ (1); (2) => x = 380 + 480 = 860
Vậy x = 860
Bài 3:(Bài 57/SGK)
Cho hình vẽ (a//b), hãy tính số đo x của góc O
x =?
Giải:
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
Bài 3:(Bài 57/SGK)
Bài 4:(Bài 59/SGK)
Biết d//d`//d`` và hai góc 600, 1100. Tính các góc

E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6
Giải:
Ho?t d?ng nhúm
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
d
A
600
1100
Bài 3:(Bài 57/SGK)
Bài 4:(Bài 59/SGK)
Biết d//d`//d`` và hai góc 600, 1100. Tính các góc

E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6
Giải:
d`
d``
B
D
C
E
G
5
6
1
2
3
4
1
3
E1= C1 = 600 (.........)
G2 = .. = 1100 (đồng vị của d`//d``)
G3 = 1800 - G2 (......)
=> G3 = .............
D4 = .............
A5 = .. = ...... (đồng vị của d// d``)
B6 = ...............
Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài giải sau:
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
d
A
600
1100
Bài 3:(Bài 57/SGK)
Bài 4:(Bài 59/SGK)
Biết d//d`//d`` và hai góc 600, 1100. Tính các góc

E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6
Giải:
d`
d``
B
D
C
E
G
5
6
1
2
3
4
1
3
K?t qu?:
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
d
A
600
1100
Bài 3:(Bài 57/SGK)
Bài 4:(Bài 59/SGK)
Biết d//d`//d`` và hai góc 600, 1100. Tính các góc

E1 , G2 , G3 , D4 , A5 , B6
Giải:
d`
d``
B
D
C
E
G
5
6
1
2
3
4
1
3
E1= C1 = 600 (so le trong của d`//d``)
G2 = D3 = 1100 (đồng vị của d`//d``)
G3 = 1800 - G2 (hai góc kề bù)
=> G3 = 1800 - 1100 = 700
D4 = D3 = 1100 (hai góc đối đỉnh)
A5 = E1 = 600 (đồng vị của d// d``)
B6 = G3 = 700 (đồng vị của d//d``)
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
Ax//Cy
Hướng dẫn:
CM: Ax//Cy
(Có Bm//Ax)
Bm//Cy
Bài 3:(Bài 57/SGK)
Bài 4:(Bài 59/SGK)
Bài 5:
Cho hình vẽ, biết A = 1400

B = 700 , C = 1500
Chứng minh rằng: Ax//Cy
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
x
A
700
1500
Giải:
B
C
1
2
y
1400
m
KL
GT
A = 1400
ABC = 700
C = 1500
Ax//Cy
CM: Ax//Cy
(Có Bm//Ax)
(Có C và B2 là 2 góc
trong cùng phía
của BmvàCy)
Vẽ tia Bm nằm trong ABC sao cho Bm//Ax
=> B1 + A =1800 (hai góc trong cùng phía)
Mà A = 1400 (gt) nên B1 = 400
Có B1 + B2 = ABC ( tia Bm nằm trong ABC)
Mà ABC = 700 (gt) và B1 = 400
=> B2 = 300
=> B2 + C = 1800
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của Bm và Cy
=> Bm//Cy
=> Ax//Cy (đpcm)
Bm//Cy
, kết hợp với Bm//Ax (Cách vẽ)
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
x
A
700
1500
Giải:
B
C
1
2
y
1400
m
KL
GT
A = 1400
ABC = 700
C = 1500
Ax//Cy
Vẽ tia Bm nằm trong ABC sao cho Bm//Ax
=> B1 + A =1800 (hai góc trong cùng phía)
Mà A = 1400 (gt) nên B1 = 400
Có B1 + B2 = ABC ( tia Bm nằm trong ABC)
Mà ABC = 700 (gt) và B1 = 400
=> B2 = 300 Mặt khác C = 1500 (gt)
=> B2 + C = 1800
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của Bm và Cy
=> Bm//Cy, kết hợp với Bm//Ax (cách vẽ)
=> Ax//Cy (đpcm)
ễn t?p chuong I
Hình học 7
Tiết 15:
(Tiết 2)
Bài 1:
Một số phương pháp chứng minh hai đường
thẳng song song:
1.Dùng dấu hiệu nhận biết:
-Chứng minh cặp góc so le trong bằng nhau.
-Chứng minh cặp góc đồng vị bằng nhau.
-Chứng minh cặp góc trong cùng phía bù nhau.
2.Dùng tính chất:
-Chứng minh chúng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
-Chứng minh chúng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn BT 58/104/SGK
? Trên hình vẽ có 2 đường thẳng nào song song với nhau không?
? Góc x và góc đã cho có quan hệ gì? Từ quan hệ đó em tính được x không?
Nhiệm vụ về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học thật chắc chắn
Đọc và tự mình nhận dạng các BT đã được làm tại lớp
Tiết sau chúng ta tiếp tục luyện tập các dạng BT và hệ thống lại kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra

Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)