Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền | Ngày 21/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

ÔN TậP CHƯƠNG I

DU?NG TH?NG VUễNG GểC
DU?NG TH?NG SONG SONG

Tiết: 14
Bài 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết những kiến thức gì ?
Hình 1
Hình 2
( Hai góc đối đỉnh )
TC: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
xy là đường trung trực của
đoạn thẳng AB
ĐN: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
Hình 3
Hình 4
(Hai góc so le trong )
a // b
TC1: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a // b
TC2: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau
qua M chỉ có một đường thẳng a // b
Tiên đề Ơ- clit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Hình 5
Hình 6
a // b
TC: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
a // c
b // c
a // b
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Hình 7
a // b
TC: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 2. Điền vào ô trống chữ Đúng (Đ) hoặc Sai (S):
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đưuờng thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đuường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e) Đưuờng trung trực của một đoạn thẳng là đưuờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
g) Đuường trung trực của một đoạn thẳng là đuường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
h) Đưuờng trung trực của một đoạn thẳng là đưuờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
i) Nếu một đuường thẳng c cắt hai đuường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.



Đ
S
Đ
S
S
S
S
Đ
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
Hình 38
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
Bài 2 ( BT 55 SGK – TR 103 ) ( Loại toán rèn kĩ năng vẽ hình )
Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N
b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N
B
A
Bài 3 ( BT 56 SGK – TR 104 ) ( Rèn kĩ năng vẽ hình )
Cho đoạn thẳng AB = 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
Giải
Ta có:
(Hai góc trong cùng phía bù nhau)
Bài tập 57/ Sgk - trang 103 : Cho hình 39 ( a// b ), hãy tính số đo x của góc O.
B
Bài 57 ( SGK - 104 )
Vẽ tia Om // a
m
2
2
1
1
1
Vì a // b nên Om // b
(Vì tia Om vằm giữa hai tia OA và OB )
Vậy
Hướng dẫn học bài ở nhà
-Học thọc lí thuyết trong chương
-Làm các bài tập 58,59,60/sgk
45đến 49/sbt
Hình bên (hình 41 SGK) cho biết d//d`//d``và hai góc 600 , 1100 . Tính các góc:
cặp góc so le trong
Xét hai đưuờng thẳng d`//d`` ta có:
đối đỉnh với góc 1100
cặp góc đồng vị
vì G3 kề bù với G2
cặp góc đồng vị
cặp góc đồng vị
Bài 6 ( Bài 59 SGK – Tr 104 ) Rèn kĩ năng tính góc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)