On tap chuong 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: on tap chuong 1 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Ôn tập kiểm tra chương 1
Đề 1:
A. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.
Câu 1:
a. Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 loãng đều sinh ra chất khí?
A. C, NaOH B. Fe, Na2SO3 C. Zn, CuO D. MgCO3, Cu(OH)2
b. Nhóm dung dịch của chất nào sau đây phản ứng với dd Ca(OH)2 đều tạo ra kết tủa?
A. CO2, HCl B. HCl, H2SO3 C. H2CO3, HNO3 D. CuCl2, SO3
Câu 2:
a. Nhóm chất nào sau đây tác dụng được với nước và dd HCl?
A. SO3, CO2 B. Na, K2O C. K, P2O5 D. Na, SO2
b. Nhóm chất nào sau đây tác dụng được với nước và dd NaOH?
A. SO3, CO2 B. Na, K2O C. K, P2O5 D. Na, SO2
Câu 3:
a. Hỗn hợp của hai dung dịch nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)2?
A. 0,5 mol H2SO4 và 1 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 3,5mol HCl D. 1mol HNO3 và 1 mol NaOH
b. Để làm khô các khí CO2, SO2, HCl có lẫn hơi nước, có thể dùng
A. CaCl2(rắn) B. CaO(rắn) C. H2SO4 đặc D. NaOH(rắn)
B. Tự luận
Câu 4. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:
S SO2 SO3 Na2SO4 BaSO4
Câu 5. Có ba lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn, trắng là CaCO3, CaO và P2O5. Hãy nêu cách phân biệt mỗi chất trên bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 6. Cho 50ml dd NaOH 1M tác dụng với 50ml dd CuSO4 1M. Tính nồng dộ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Đề 2:
A. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.
1. Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng. Oxit đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả 3 oxit trên.
2. Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O. Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O. X là:
A. CO B. SO2 C. CO2 D. NaHCO3
4. Để pha loãng H2SO4 đặc, người ta thực hiện:
A. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều B. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều
C. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều D. Làm cách khác.
5. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu B. Al C. Ag D. Tất cả
6. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn và không màu: NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4.
A. Phenoltalein B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Không nhận biết được.
B. Tự luận
7. Hãy nhận biết các chất: HCl, H2SO4, Na2SO4 và NaCl bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
8. Cho 7,2 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl 0,05M thì thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hoonc hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch HCl cần để hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3.
9. Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối BaCO3 và nước.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
c. Tính nồng độ mol
Đề 1:
A. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.
Câu 1:
a. Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 loãng đều sinh ra chất khí?
A. C, NaOH B. Fe, Na2SO3 C. Zn, CuO D. MgCO3, Cu(OH)2
b. Nhóm dung dịch của chất nào sau đây phản ứng với dd Ca(OH)2 đều tạo ra kết tủa?
A. CO2, HCl B. HCl, H2SO3 C. H2CO3, HNO3 D. CuCl2, SO3
Câu 2:
a. Nhóm chất nào sau đây tác dụng được với nước và dd HCl?
A. SO3, CO2 B. Na, K2O C. K, P2O5 D. Na, SO2
b. Nhóm chất nào sau đây tác dụng được với nước và dd NaOH?
A. SO3, CO2 B. Na, K2O C. K, P2O5 D. Na, SO2
Câu 3:
a. Hỗn hợp của hai dung dịch nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)2?
A. 0,5 mol H2SO4 và 1 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 3,5mol HCl D. 1mol HNO3 và 1 mol NaOH
b. Để làm khô các khí CO2, SO2, HCl có lẫn hơi nước, có thể dùng
A. CaCl2(rắn) B. CaO(rắn) C. H2SO4 đặc D. NaOH(rắn)
B. Tự luận
Câu 4. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau:
S SO2 SO3 Na2SO4 BaSO4
Câu 5. Có ba lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn, trắng là CaCO3, CaO và P2O5. Hãy nêu cách phân biệt mỗi chất trên bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 6. Cho 50ml dd NaOH 1M tác dụng với 50ml dd CuSO4 1M. Tính nồng dộ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Đề 2:
A. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng.
1. Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng. Oxit đó là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả 3 oxit trên.
2. Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O. Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O. X là:
A. CO B. SO2 C. CO2 D. NaHCO3
4. Để pha loãng H2SO4 đặc, người ta thực hiện:
A. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều B. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều
C. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều D. Làm cách khác.
5. Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu B. Al C. Ag D. Tất cả
6. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn và không màu: NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4.
A. Phenoltalein B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Không nhận biết được.
B. Tự luận
7. Hãy nhận biết các chất: HCl, H2SO4, Na2SO4 và NaCl bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
8. Cho 7,2 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl 0,05M thì thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hoonc hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch HCl cần để hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3.
9. Cho 1,12 lít khí SO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối BaCO3 và nước.
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
c. Tính nồng độ mol
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân
Dung lượng: 10,92KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)