On tap
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: on tap thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
làng
A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tác giả:
Kim Lân (1920- 2007) tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh. ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng Tám 1945. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm “Làng”
a. Nội dung: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng.
b. Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.
3. Chủ đề: Lòng yêu nước của người nông dân.
B. luyện tập:
Đề 1:
Viết một đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
Gợi ý:
1. Mở đoạn
- Ông Hai là người tha thiết yêu làng quê, luôn tự hào về làng quê của mình
- Chính ông Hai là người nghe được tin làng ông theo giặc.
2. Thân đoạn
- Ông Hai bàng hoàng, sững sờ: “Cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da măt tê rân rân...” Một lúc lâu sau ông mới cố chấn tĩnh lại, ông vẫn còn chưa tin. nhưng khi nghe những người tản cư khẳng định chắc chắn ông đành không thể không tin
- Ông thấy xấu hổ “đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng” “cúi gằm mặt xuống mà đi”
- Về đến nhà, ông “nằm vật ra giường”, “nhìn lũ con, tủi thân nước mắt ông cứ tràn ra”.
- Không khí nặng nề trùm lên gia đình ông Hai. ông gắt gỏng cả với vợ, ông “ trằn trọc không sao ngủ được…”
- Ông Hai không dám ra khỏi nhà. “Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy…”
3. Kết đoạn
- Cái tin làng theo Tây ám ảnh ông nặng nề đến mức trở thành nỗi sợ hãi thường xuyên, động cái gì cũng làm ông đau đớn, xấu hổ.
Đề 2:
Nhân vật ông Hai trong truyện “Làng” của Kim Lân.
Dàn bài:
1 . Mở bài:
( Nêu những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và những nét khái quát về nhân vật ông Hai .)
Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về đời sống nông dân nông thôn.
Truyện ngắn “Làng” được in lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948
Nhân vật chính là ông Hai, một nông dân phải dời làng đi tản cư nhưng có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng.
Thân bài
Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn nhau cắt rốn của ông.
Kháng chiến chống Pháp nổ ra:
+ Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc nhưng vì hoàn cảnh gia đình phải tản cư, ông luôn day dứt nhớ làng.
+ Tự hào về làng, ông tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng.
Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng.
+ Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
+ Nghe tin cải chính làng không theo giặc, ông Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, không tiếc, xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng.
Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lí, đặt nhân vật trong tình huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật.
Miêu tả nổi bật tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại, đấu tranh nội tâm, ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ, suy nghĩ hành động.
Kết bài.
- Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời chống Pháp yêu làng yêu nước sâu sắc.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đề 1
Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng bằng một đoạn văn khoảng 15 câu.
Gợi ý:
Đoạn tóm tắt truyện gồm các ý sau:
- Ông Hai là người một
A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tác giả:
Kim Lân (1920- 2007) tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh. ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng Tám 1945. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm “Làng”
a. Nội dung: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng.
b. Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.
3. Chủ đề: Lòng yêu nước của người nông dân.
B. luyện tập:
Đề 1:
Viết một đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
Gợi ý:
1. Mở đoạn
- Ông Hai là người tha thiết yêu làng quê, luôn tự hào về làng quê của mình
- Chính ông Hai là người nghe được tin làng ông theo giặc.
2. Thân đoạn
- Ông Hai bàng hoàng, sững sờ: “Cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da măt tê rân rân...” Một lúc lâu sau ông mới cố chấn tĩnh lại, ông vẫn còn chưa tin. nhưng khi nghe những người tản cư khẳng định chắc chắn ông đành không thể không tin
- Ông thấy xấu hổ “đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng” “cúi gằm mặt xuống mà đi”
- Về đến nhà, ông “nằm vật ra giường”, “nhìn lũ con, tủi thân nước mắt ông cứ tràn ra”.
- Không khí nặng nề trùm lên gia đình ông Hai. ông gắt gỏng cả với vợ, ông “ trằn trọc không sao ngủ được…”
- Ông Hai không dám ra khỏi nhà. “Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy…”
3. Kết đoạn
- Cái tin làng theo Tây ám ảnh ông nặng nề đến mức trở thành nỗi sợ hãi thường xuyên, động cái gì cũng làm ông đau đớn, xấu hổ.
Đề 2:
Nhân vật ông Hai trong truyện “Làng” của Kim Lân.
Dàn bài:
1 . Mở bài:
( Nêu những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và những nét khái quát về nhân vật ông Hai .)
Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, am hiểu về đời sống nông dân nông thôn.
Truyện ngắn “Làng” được in lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948
Nhân vật chính là ông Hai, một nông dân phải dời làng đi tản cư nhưng có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, tinh thần kháng chiến cao, trung kiên cách mạng.
Thân bài
Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chôn nhau cắt rốn của ông.
Kháng chiến chống Pháp nổ ra:
+ Ông Hai muốn trở lại làng để chống giặc nhưng vì hoàn cảnh gia đình phải tản cư, ông luôn day dứt nhớ làng.
+ Tự hào về làng, ông tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng.
Tình yêu làng của ông Hai hòa nhập thống nhất với lòng yêu nước, yêu kháng chiến, cách mạng.
+ Nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Pháp ông đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
+ Nghe tin cải chính làng không theo giặc, ông Hai vui sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông không buồn, không tiếc, xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng.
Kim Lân thành công trong cách xây dựng cốt truyện tâm lí, đặt nhân vật trong tình huống gay gắt, đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng tính cách nhân vật.
Miêu tả nổi bật tâm trạng tính cách nhân vật qua đối thoại, độc thoại, đấu tranh nội tâm, ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ, suy nghĩ hành động.
Kết bài.
- Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời chống Pháp yêu làng yêu nước sâu sắc.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đề 1
Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng bằng một đoạn văn khoảng 15 câu.
Gợi ý:
Đoạn tóm tắt truyện gồm các ý sau:
- Ông Hai là người một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Ngọc
Dung lượng: 96,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)