ÔN SỬ 9 HK II 2011-2012
Chia sẻ bởi Huỳnh Lê Xuân Tân |
Ngày 16/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ÔN SỬ 9 HK II 2011-2012 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG SỬ HK II ,2011-2012
1) Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ.
+ Ngày 7 - 5 - 1953, tướng Na-va được cử sang làm Tổng Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch quân sự Na-va (gồm hai bước).
- Bước một: thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ vững thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương.
- Bước hai: từ thu - đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.
+ Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin tăng thêm viện trợ Mĩ, tăng thêm quân ở Đông Dương, tập trung quân ở Đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn...
2) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ m mưu của địch, chủ trương kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)?
m mưu của địch: Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu...
+ chủ trương kế hoạch của ta :Đầu tháng 12 - 1954, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
+ Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 13 - 3 - 1954 đến hết ngày 7 - 5 - 1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1: Quân ta tiến công và tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm.
- Đợt 3: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7 - 5 - 1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Kết quả: Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
3) Trình bày chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
+ Sau khi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968). Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân.
+ Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó là hai cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
4) Cuộc tổng tấn công chiến lược năm 1972: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa?
( Hoàn cảnh lịch sử:
-Bước vào năm 1972, ta giành được nhiều thắng lợi trong những năm 1969,1970,1971 về quân sự, chính trị, cách mạng miền Nam có nhiều điều kiện và thời cơ thuận lợi cho cuộc tấn công chiến lượ mới trong năm 1971.
-Ngày 30/3/1972 lợi dụng lúc địch sơ hở phán đoán sai thời gian, qui mô và hướng tiến công của ra. Vì vậy quân ta bắt đầu tấn công chiến lược theo đúng kế hoạch của quân ủy Trung ương đề ra.
( Diễn biến:
-Ngày 30/3/1972 quân ta bắt đầu tấn công đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chủ yếu rồi phát triển rộng khắp chiến trường Miền Nam trong năm 1972.
-Quân ta tấn công với cường độ nhanh, qui mô lớn tren khắp các địa bàn chiến lược quan trọng. Trong một thời gian ngắn quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.Tiêu diệt 20 vạn tên, giải phóng vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
( Kết quả và Ý nghĩa lịch sử:
-Sau 3 tháng, đến tháng 6/1072, Loại khỏi vòng chiến đấu 20 vạn tên, giải phóng vùng đất đai rộng lớn ở Quảng Trị.
- Cuộc tấn công chiến lược năm 1972 đã mở ra bước ngoặt lớn cho cuộc kháng
1) Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ.
+ Ngày 7 - 5 - 1953, tướng Na-va được cử sang làm Tổng Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch quân sự Na-va (gồm hai bước).
- Bước một: thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ vững thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương.
- Bước hai: từ thu - đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.
+ Thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp xin tăng thêm viện trợ Mĩ, tăng thêm quân ở Đông Dương, tập trung quân ở Đồng bằng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn...
2) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ m mưu của địch, chủ trương kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)?
m mưu của địch: Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu...
+ chủ trương kế hoạch của ta :Đầu tháng 12 - 1954, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
+ Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 13 - 3 - 1954 đến hết ngày 7 - 5 - 1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1: Quân ta tiến công và tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm.
- Đợt 3: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7 - 5 - 1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Kết quả: Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
3) Trình bày chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam.
+ Sau khi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968). Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân.
+ Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó là hai cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
4) Cuộc tổng tấn công chiến lược năm 1972: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa?
( Hoàn cảnh lịch sử:
-Bước vào năm 1972, ta giành được nhiều thắng lợi trong những năm 1969,1970,1971 về quân sự, chính trị, cách mạng miền Nam có nhiều điều kiện và thời cơ thuận lợi cho cuộc tấn công chiến lượ mới trong năm 1971.
-Ngày 30/3/1972 lợi dụng lúc địch sơ hở phán đoán sai thời gian, qui mô và hướng tiến công của ra. Vì vậy quân ta bắt đầu tấn công chiến lược theo đúng kế hoạch của quân ủy Trung ương đề ra.
( Diễn biến:
-Ngày 30/3/1972 quân ta bắt đầu tấn công đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chủ yếu rồi phát triển rộng khắp chiến trường Miền Nam trong năm 1972.
-Quân ta tấn công với cường độ nhanh, qui mô lớn tren khắp các địa bàn chiến lược quan trọng. Trong một thời gian ngắn quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.Tiêu diệt 20 vạn tên, giải phóng vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
( Kết quả và Ý nghĩa lịch sử:
-Sau 3 tháng, đến tháng 6/1072, Loại khỏi vòng chiến đấu 20 vạn tên, giải phóng vùng đất đai rộng lớn ở Quảng Trị.
- Cuộc tấn công chiến lược năm 1972 đã mở ra bước ngoặt lớn cho cuộc kháng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Lê Xuân Tân
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)