On sinh dai hoc
Chia sẻ bởi Lê Vân Liêm |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: on sinh dai hoc thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NÀM ĐÀN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 896
Họ, tên thí sinh:......................................................................
Số báo danh:..................................
Câu 1: : Điểm giống nhau giữa quần thể tự phối và quần thể giao phối là:
A. Cấu trúc di truyền không thay đổi qua các thế hệ.
B. Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó không thay đổi qua các thế hệ.
C. Làm cho quần thể phân hoá thành các dòng thuần khác nhau.
D. Càng về sau tỉ lệ kiểu gen đồng hợp càng tăng, kiểu gen dị hợp càng giảm.
Câu 2: Về mặt di truyền học, trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng nào được gọi là:
A. Thể không nhiễm. B. Thể khuyết nhiễm.
C. Thể đơn bội. D. Thể tam nhiễm.
Câu 3: . Loại biến dị không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền:
A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến gen.
C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Thường biến.
Câu 4: . Bệnh hồng cầu lưỡi liềm liên quan với dạng đột biến:
A. Đột biến gen trên nhiểm sắc thể giới tính.
B. Đột biến thể tam nhiễm ở cặp 13 - 15
C. Đột biến thể 1 nhiễm ở cặp 21
D. Đột biến gen trên nhiểm sắc thể thường.
Câu 5: . Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm:
A. Biến dị di truyền. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị biến đổi. D. Biến dị cá thể.
Câu 6: : Trong các loài thực vật sau đây loài thực vật nào có khả năng hình thành loài mới khó khăn nhất:
A. Loài mà hoa của nó thíchnghi với lối thụ phấn nhờ gió
B. Loài mà hoa của nó thích nghi với việc tự thụ phấn
C. Loài mà hoa của nó thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng
D. Loài mà hoa của nó thích nghi với lối thụ phấn nhờ nước
Câu 7: : Ong mật phân hoá thành: Ong chúa, ong thợ và ong đực là bằng chứng cho sự chọn lọc xảy ra ở cấp độ:
A. Quần thể B. Dưới cá thể C. Cá thể D. Trên cá thể
Câu 8: . Hệ thực vật phát triển ổn định ở kỉ:
A. Kỉ thứ 3, đại Tân sinh. B. Kỉ thứ 4, đại Tân sinh.
C. Kỉ Phấn trắng, đại Trung sin. D. Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh.
Câu 9: Thể dị bội nào hầu như không thấy ở người:
A. XXY. B. XXX. C. OY. D. OX.
Câu 10: . Một gen có 3 alen trên NST thường, trong quần thể có thể tạo tối đa bao nhiêu kiểu gen:
A. 12. B. 9. C. 6. D. 3.
Câu 11: . Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật:
A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp tế bào.
B. Thao tác trên vật liệu di truyền của vi khuẩn.
C. Chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ plasmit.
D. Thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp phân tử.
Câu 12: . Trong loài thấy có hai loại tinh trùng với kí hiệu gen trên nhiễm sắc thể là:
AB CD EG HI X và ab cd eg hi Y. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu:
A. 18 B. 10. C. 9. D. 5.
Câu 13: : Quan điểm hiện đại xem phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của:
A. Axitnuclêic B. Cacbon.
C. Prôtêin và axitnuclêic D. Prôtêin
Câu 14: . Khó khăn chủ yếu trong việc nghiên cứu di truyền ở người là:
A. Sinh sản chậm, đẻ ít.
B. Số lượng nhiểm sắc thể khá nhiều ( 2n = 46) và kích thước nhỏ, ít sai khác về hình dạng, kích thước.
C. Không thể áp dụng các phương pháp lai, gây đột biến.
D. Có hệ thần kinh nhạy cảm.
Câu 15: . Một nhóm các cá thể sinh vật có khả năng giao phối với nhau mà chúng có thể hoặc không thể sống cùng một nơi thì được gọi là:
A. Quần thể. B. Loài. C. Dòng giống. D. Quần xã.
Câu 16: . Ở người những tính trạng nào là tính trạng trộí:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 896
Họ, tên thí sinh:......................................................................
Số báo danh:..................................
Câu 1: : Điểm giống nhau giữa quần thể tự phối và quần thể giao phối là:
A. Cấu trúc di truyền không thay đổi qua các thế hệ.
B. Tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó không thay đổi qua các thế hệ.
C. Làm cho quần thể phân hoá thành các dòng thuần khác nhau.
D. Càng về sau tỉ lệ kiểu gen đồng hợp càng tăng, kiểu gen dị hợp càng giảm.
Câu 2: Về mặt di truyền học, trường hợp cơ thể sinh vật bị mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng nào được gọi là:
A. Thể không nhiễm. B. Thể khuyết nhiễm.
C. Thể đơn bội. D. Thể tam nhiễm.
Câu 3: . Loại biến dị không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền:
A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến gen.
C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Thường biến.
Câu 4: . Bệnh hồng cầu lưỡi liềm liên quan với dạng đột biến:
A. Đột biến gen trên nhiểm sắc thể giới tính.
B. Đột biến thể tam nhiễm ở cặp 13 - 15
C. Đột biến thể 1 nhiễm ở cặp 21
D. Đột biến gen trên nhiểm sắc thể thường.
Câu 5: . Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm:
A. Biến dị di truyền. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị biến đổi. D. Biến dị cá thể.
Câu 6: : Trong các loài thực vật sau đây loài thực vật nào có khả năng hình thành loài mới khó khăn nhất:
A. Loài mà hoa của nó thíchnghi với lối thụ phấn nhờ gió
B. Loài mà hoa của nó thích nghi với việc tự thụ phấn
C. Loài mà hoa của nó thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng
D. Loài mà hoa của nó thích nghi với lối thụ phấn nhờ nước
Câu 7: : Ong mật phân hoá thành: Ong chúa, ong thợ và ong đực là bằng chứng cho sự chọn lọc xảy ra ở cấp độ:
A. Quần thể B. Dưới cá thể C. Cá thể D. Trên cá thể
Câu 8: . Hệ thực vật phát triển ổn định ở kỉ:
A. Kỉ thứ 3, đại Tân sinh. B. Kỉ thứ 4, đại Tân sinh.
C. Kỉ Phấn trắng, đại Trung sin. D. Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh.
Câu 9: Thể dị bội nào hầu như không thấy ở người:
A. XXY. B. XXX. C. OY. D. OX.
Câu 10: . Một gen có 3 alen trên NST thường, trong quần thể có thể tạo tối đa bao nhiêu kiểu gen:
A. 12. B. 9. C. 6. D. 3.
Câu 11: . Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật:
A. Thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp tế bào.
B. Thao tác trên vật liệu di truyền của vi khuẩn.
C. Chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ plasmit.
D. Thao tác trên vật liệu di truyền ở cấp phân tử.
Câu 12: . Trong loài thấy có hai loại tinh trùng với kí hiệu gen trên nhiễm sắc thể là:
AB CD EG HI X và ab cd eg hi Y. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu:
A. 18 B. 10. C. 9. D. 5.
Câu 13: : Quan điểm hiện đại xem phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của:
A. Axitnuclêic B. Cacbon.
C. Prôtêin và axitnuclêic D. Prôtêin
Câu 14: . Khó khăn chủ yếu trong việc nghiên cứu di truyền ở người là:
A. Sinh sản chậm, đẻ ít.
B. Số lượng nhiểm sắc thể khá nhiều ( 2n = 46) và kích thước nhỏ, ít sai khác về hình dạng, kích thước.
C. Không thể áp dụng các phương pháp lai, gây đột biến.
D. Có hệ thần kinh nhạy cảm.
Câu 15: . Một nhóm các cá thể sinh vật có khả năng giao phối với nhau mà chúng có thể hoặc không thể sống cùng một nơi thì được gọi là:
A. Quần thể. B. Loài. C. Dòng giống. D. Quần xã.
Câu 16: . Ở người những tính trạng nào là tính trạng trộí:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vân Liêm
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 10
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)