Ôn lý thuyết vào 10 chuyên (P2)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lâm |
Ngày 15/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: Ôn lý thuyết vào 10 chuyên (P2) thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số bất kì 1, 2, 3, 4, 5. Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
-Chất ở lọ 1 tác dụng với chất ở lọ 2 cho khí bay lên, và tác dụng với chất ở lọ 4 tạo thành kết tủa.
-Chất ở lọ 2 cho kết tủa trắng với chất ở lọ 4 và lọ 5.
Hãy cho biết tên chất ứng với từng lọ 1, 2, 3, 4, 5. Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
FeS2 + O2 ( A () + B ()
B + O2 ( D
B + NaOH ( E + G
D + NaOH ( F + G
E + BaCl2 ( H + M
F + BaCl2 ( I + M
D + G ( L
B + G + X ( L + Y
Y + AgNO3 ( T + Z ( vàng)
2.2 – Hỗn hợp X gồm các chất K2O, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Hòa tan hỗn hợp X vào nước (dư). Viết các phương trình hóa học và xác định thành phần chất tan có trong dung dịch thu được.
Câu 3 3.1 – Trình bày cách tinh chế khí metan trong hỗn hợp khí gồm metan, sunfurơ, axetilen, etilen với một hóa chất duy nhất (nguyên chất hoặc dung dịch)
3.2 – Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a/ Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl2. b/ Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4.
c/ Thổi SO2 đến dư vào dung dịch KMnO4. d/ Cho Ba kim loại vào dung dịch chứa Na2SO4.
3.3 – a/ Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
KMnO4 + HCl ( khí A FeS + HCl ( khí B
Na2SO3 + H2SO4 ( khí C Al + NaOH + H2O ( khí D
b/ Cho khí A tác dụng với khí D, khí B tác dụng với khí C, khí A tác dụng với khí B trong nước, khí A tác dụng với khí C trong nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4 1. Từ các chất: NH4HCO3, KMnO4, Al4C3, NaClO, CaC2, dung dịch HCl đặc, dung dịch NaOH. Viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế chất khí( điều kiện phản ứng có đủ).
2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3, MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 5 1. Chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là dung dịch KOH, nêu phương pháp phân biệt các dung dịch sau:
Na2CO3, MgSO4, CH3COOH, C2H5OH
2. Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ, không có không khí), thu được dung dịch A. Cho Cu (dư) vào dung dịch A, thu được dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH (loãng, dư, không có không khí) vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 6 1. Vì sao người ta không điều chế khí CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4?
2. Nghiêng bình đựng khí CO2 trên ngọn lửa của cây nến (đèn cầy) ngọn lửa sẽ tắt, giải thích.
3. Đưa một dải (băng) magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, magie vẫn tiếp tục cháy, đáy lọ xuất hiện bột màu trắng lẫn với bột màu đen, đó là những chất gì? Tại sao magie cháy được trong khí CO2? Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 7: Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho khí CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong. Sau đó, tiếp tục cho nước vôi trong vào dung dịch vừa tạo thành cho đến dư.
2. Cho khí NO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
3. Cho vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2.
4. Thuốc trừ sâu Boocdo được pha chế bằng cách trộn CuSO4 với vôi, hãy viết phương trình phản ứng.
Để thử thuốc trừ sâu Boocdo, người ta dùng một đinh sắt đã được đánh sáng bóng. Hãy giải thích cách
-Chất ở lọ 1 tác dụng với chất ở lọ 2 cho khí bay lên, và tác dụng với chất ở lọ 4 tạo thành kết tủa.
-Chất ở lọ 2 cho kết tủa trắng với chất ở lọ 4 và lọ 5.
Hãy cho biết tên chất ứng với từng lọ 1, 2, 3, 4, 5. Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
FeS2 + O2 ( A () + B ()
B + O2 ( D
B + NaOH ( E + G
D + NaOH ( F + G
E + BaCl2 ( H + M
F + BaCl2 ( I + M
D + G ( L
B + G + X ( L + Y
Y + AgNO3 ( T + Z ( vàng)
2.2 – Hỗn hợp X gồm các chất K2O, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Hòa tan hỗn hợp X vào nước (dư). Viết các phương trình hóa học và xác định thành phần chất tan có trong dung dịch thu được.
Câu 3 3.1 – Trình bày cách tinh chế khí metan trong hỗn hợp khí gồm metan, sunfurơ, axetilen, etilen với một hóa chất duy nhất (nguyên chất hoặc dung dịch)
3.2 – Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a/ Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl2. b/ Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4.
c/ Thổi SO2 đến dư vào dung dịch KMnO4. d/ Cho Ba kim loại vào dung dịch chứa Na2SO4.
3.3 – a/ Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
KMnO4 + HCl ( khí A FeS + HCl ( khí B
Na2SO3 + H2SO4 ( khí C Al + NaOH + H2O ( khí D
b/ Cho khí A tác dụng với khí D, khí B tác dụng với khí C, khí A tác dụng với khí B trong nước, khí A tác dụng với khí C trong nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 4 1. Từ các chất: NH4HCO3, KMnO4, Al4C3, NaClO, CaC2, dung dịch HCl đặc, dung dịch NaOH. Viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế chất khí( điều kiện phản ứng có đủ).
2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3, MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng (nếu có).
Câu 5 1. Chỉ dùng thêm thuốc thử duy nhất là dung dịch KOH, nêu phương pháp phân biệt các dung dịch sau:
Na2CO3, MgSO4, CH3COOH, C2H5OH
2. Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ, không có không khí), thu được dung dịch A. Cho Cu (dư) vào dung dịch A, thu được dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH (loãng, dư, không có không khí) vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 6 1. Vì sao người ta không điều chế khí CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4?
2. Nghiêng bình đựng khí CO2 trên ngọn lửa của cây nến (đèn cầy) ngọn lửa sẽ tắt, giải thích.
3. Đưa một dải (băng) magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, magie vẫn tiếp tục cháy, đáy lọ xuất hiện bột màu trắng lẫn với bột màu đen, đó là những chất gì? Tại sao magie cháy được trong khí CO2? Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 7: Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho khí CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong. Sau đó, tiếp tục cho nước vôi trong vào dung dịch vừa tạo thành cho đến dư.
2. Cho khí NO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
3. Cho vài giọt dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2.
4. Thuốc trừ sâu Boocdo được pha chế bằng cách trộn CuSO4 với vôi, hãy viết phương trình phản ứng.
Để thử thuốc trừ sâu Boocdo, người ta dùng một đinh sắt đã được đánh sáng bóng. Hãy giải thích cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lâm
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)