Ôn luyện vào lớp 10 (Văn)

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng | Ngày 12/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Ôn luyện vào lớp 10 (Văn) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ụn luyện và Bồi dưỡng ngữ văn 9 Vào THPT
Năm học : 2008 - 2009
ụn luyện cỏc đề Phần Tự luận
Bài 1
Cõu 1. Đoạn văn
Cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mựa xuõn trong bốn cõu thơ đầu đoạn trớch: “Cảnh ngày xuõn” (trớch “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)
Gợi ý:
a. Yờu cầu về nội dung:
- Cần làm rừ 4 cõu thơ dầu của đoạn trớch"Cảnh ngày xuõn" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mựa xuõn.
+ Hai cõu thơ đầu gợi khụng gian và thời gian – Mựa xuõn thấm thoắt trụi mau. Khụng gian tràn ngập vẻ đẹp của mựa xuõn, rộng lớn, bỏt ngỏt.
+ Hai cõu thơ sau tập trung miờu tả làm nổi bật lờn vẻ đẹp mới mẻ, tinh khụi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và cú hồn qua: đường nột, hỡnh ảnh, màu sắc, khớ trời cảnh vật…
- Tõm hồn con người vui tươi, phấn chấn qua cỏi nhỡn thiờn nhiờn trong trẻo, tươi tắn hồn nhiờn.
- Ngũi bỳt của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hỡnh, ngụn ngữ biểu cảm gợi tả.
b. Yờu cầu vờ hỡnh thức :
- Trỡnh bày thành văn bản ngắn. Biết sử dụng cỏc thao tỏc biểu cảm để làm rừ nội dung.
- Cõu văn mạch lạc, cú cảm xỳc.
- Khụng mắc cỏc lỗi cõu, chớnh tả, ngữ phỏp thụng thường (gọi chung là lỗi diễn đạt)
Cõu 2.
Truyện ngắn làng của Kim Lõn gợi cho em những suy nghĩ gỡ về những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn Việt Nam thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
Dựa vào đoạn trớch trong Ngữ văn 9, tập một, để trỡnh bày ý kiến của em.
Gợi ý :
I/ Tỡm hiểu đề :
- Đề yờu cầu phõn tớch một nhận xột : Những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn Việt Nam thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Cỏi tỡnh cảm cú tớnh chất chung được nhà văn biểu hiện rất sinh động cụ thể trong nhõn vật ụng Hai. Vỡ thế cần phõn tớch tỡnh yờu làng thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến ở nhõn vật ụng Hai.
- Nhưng truyện thuộc loại cú cốt truyện tõm lớ, nhõn vật ớt hành động, chủ yếu biểu hiện nhõn vật qua cỏc tỡnh huống bờn trong nội tõm nhõn vật. Do đú phải phõn tớch kĩ diễn iến tõm trạng ụng Hai trong tỡnh huống nghe tin làng theo giặc. Từ đú làm nổi rừ đặc điểm tớnh cỏch yờu làng, yờu nước của nhõn vật.
- Do yờu cầu của đề, cỏch viết nờn cú sự phõn tớch chung, rồi đi sõu vào nhõn vật ụng Hai, sau đú nhấn mạnh và khẳng điịnh sự gắn bú giữa tỡnh yờu làng cú tớnh truyền thống với những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn Việt Nam trong sự giỏc ngộ cỏch mạng.
- Dựa vào đoạn trớch là chủ yếu, nhưng để phõn tớch được trọn vẹn, cú thể trỡnh bày lướt qua về nhõn vật ở những đoạn khỏc.
II/ Dàn bài chi tiết 
A- Mở bài:
- Kim Lõn thuộc lớp cỏc nhà văn đó thành danh từ trước Cỏch mạng Thỏng 8 – 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoỏ xứ Kinh Bắc. ễng gắn bú với thụn quờ, từ lõu đó am hiểu người nụng dõn. Đi khỏng chiến, ụng tha thiết muốn thể hiện tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn
- Truyện ngắn Làng được viết và in năm 1948, trờn số đầu tiờn của tạp chớ Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. Truyện nhanh chúng được khẳng định vỡ nú thể hiện thành cụng một tỡnh cảm lớn lao của dõn tộc, tỡnh yờu nước, thụng qua một con người cụ thể, người nụng dõn với bản chất truyền thống cựng những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của họ vào thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
B- Thõn bài
1. Truyện ngắn Làng biểu hiện một tỡnh cảm cao đẹp của toàn dõn tộc, tỡnh cảm quờ hương đất nước. Với người nụng dõn thời đại cỏch mạng và khỏng chiến thỡ tỡnh yờu làng xúm quờ hương đó hoà nhập trong tỡnh yờu nước, tinh thần khỏng chiến. Tỡnh cảm đú vừa cú tớnh truyền thống vừa cú chuyển biến mới.
2. Thành cụng của Kim Lõn là đó diễn tả tỡnh cảm, tõm lớ chung ấy trong sự thể hiện sinh động và độc đỏo ở một con người, nhõn vật ụng Hai. ở ụng Hai tỡnh cảm chung đú mang rừ màu sắc riờng, in rừ cỏ tớnh chỉ riờng ụng mới cú.
a. Tỡnh yờu làng, một bản chất cú tớnh truyền thụng trong ụng Hai.
- ễng hay khoe làng, đú là niềm tự hào sõu sắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: 431,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)