Ôn HSG VL9 cấp Tỉnh ( đề 2)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG VL9 cấp Tỉnh ( đề 2) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Số báo danh:.............
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ
Khóa ngày: 27/ 3/2013
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Mã đề 56-
Câu 1. (2,0 điểm) Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v2. Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2.
Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu?
Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B.
Câu 2. (2,0 điểm) Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như hình vẽ, sao cho khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn (h. Biết trọng lượng riêng của nước là dn. Tìm lực căng của sợi chỉ khi nước đá chưa kịp tan.
Câu 3. (2,0 điểm) Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi lần đổ, trong bốn lần ghi đầu tiên lần lượt là: t1 = 10 0C, t2 = 17,5 0C, t3 (bỏ sót chưa ghi), t4 = 25 0C. Hãy tính nhiệt độ t0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t3 ở trên. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua các sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường bên ngoài.
Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB không đổi, R1 = 18 (, R2 = 12 (, biến trở có điện trở toàn phần là Rb = 60 (, điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Xác định vị trí con chạy C sao cho:
ampe kế A3 chỉ số không.
hai ampe kế A1, A2 chỉ cùng giá trị.
hai ampe kế A1, A3 chỉ cùng giá trị.
Câu 5 (2,0 điểm)
Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40 cm, A ở trên trục chính. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho AB luôn vuông góc với trục chính. Khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật A’B’ của nó qua thấu kính là nhỏ nhất thì vật cách thấu kính một khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc đó cao gấp bao nhiêu lần vật?
Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật AB được đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, trước L1 (theo thứ tự ). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính (AB luôn vuông góc với trục chính) thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ cao không đổi và gấp 3 lần độ cao của vật AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính.
……………………. Hết………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
a. Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là:……………………………………………………………………………………………………………………………….
Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là:
……………………………………………………………………………………………………………………
Ta có:
Vậy hay ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian:
……………………………………………………………………………………………………………………………
b. Có thể xảy ra các trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B:
- Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là:
Trường hợp này xảy ra khi ……………………………………………………………………………….
- Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là:
Trường hợp này xảy ra khi ………………………………………………………………………………
- Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: . Trường hợp này xảy ra khi …………………………………….
0,
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Số báo danh:.............
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ
Khóa ngày: 27/ 3/2013
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Mã đề 56-
Câu 1. (2,0 điểm) Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v2. Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2.
Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu?
Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B.
Câu 2. (2,0 điểm) Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như hình vẽ, sao cho khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn (h. Biết trọng lượng riêng của nước là dn. Tìm lực căng của sợi chỉ khi nước đá chưa kịp tan.
Câu 3. (2,0 điểm) Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi lần đổ, trong bốn lần ghi đầu tiên lần lượt là: t1 = 10 0C, t2 = 17,5 0C, t3 (bỏ sót chưa ghi), t4 = 25 0C. Hãy tính nhiệt độ t0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t3 ở trên. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua các sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường bên ngoài.
Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB không đổi, R1 = 18 (, R2 = 12 (, biến trở có điện trở toàn phần là Rb = 60 (, điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Xác định vị trí con chạy C sao cho:
ampe kế A3 chỉ số không.
hai ampe kế A1, A2 chỉ cùng giá trị.
hai ampe kế A1, A3 chỉ cùng giá trị.
Câu 5 (2,0 điểm)
Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40 cm, A ở trên trục chính. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho AB luôn vuông góc với trục chính. Khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật A’B’ của nó qua thấu kính là nhỏ nhất thì vật cách thấu kính một khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc đó cao gấp bao nhiêu lần vật?
Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật AB được đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, trước L1 (theo thứ tự ). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính (AB luôn vuông góc với trục chính) thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ cao không đổi và gấp 3 lần độ cao của vật AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính.
……………………. Hết………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: VẬT LÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
a. Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là:……………………………………………………………………………………………………………………………….
Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là:
……………………………………………………………………………………………………………………
Ta có:
Vậy hay ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian:
……………………………………………………………………………………………………………………………
b. Có thể xảy ra các trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B:
- Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là:
Trường hợp này xảy ra khi ……………………………………………………………………………….
- Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là:
Trường hợp này xảy ra khi ………………………………………………………………………………
- Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: . Trường hợp này xảy ra khi …………………………………….
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 183,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)