Ôn HSG Vật lí 7 ( số 7)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 17/10/2018 |
267
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG Vật lí 7 ( số 7) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: QUANG HỌC
CHUYÊN ĐỀ V: DẠNG TOÁN VẬT CHUYỂN ĐỘNG; GƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG…
----ĐỀ SỐ 07----
BT1:
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Khi S di chuyển song song với gương một đoạn 5cm.
Hỏi ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng bao nhiêu?
BT2:
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Khi S di chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương một đoạn 10cm.
Hỏi ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng bao nhiêu?
BT3:
Khi cho điểm sáng S dịch chuyển theo phương vuông góc với gương một đoạn người ta thấy khoảng cách giữa ảnh S’ và điểm sáng S thay đổi so với lúc chưa dịch chuyển S là 30cm.
Hỏi điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
BT4:
Điểm sáng S đặt trước một gương phẳng cho ảnh S’. Giữ điểm sáng cố định và di chuyển gương về phía điểm sáng S một đoạn 20cm.
Hỏi khi đó ảnh sẽ di chuyển một đoạn là bao nhiêu và theo chiều nào?
BT5:
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Khi S dịch chuyển lại gần gương theo phương hợp với gương một góc 300 một đoạn nào đó. Khi đó ảnh S’ cách S một khoảng 80cm.
Hỏi điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
BT6:
Khi điểm sáng dịch chuyển trước gương một đoạn là x thì khoảng cách giữa điểm sáng và ảnh của nó thay đổi một lượng 2x. Hỏi điểm sáng đã dịch chuyển theo phương nào so với gương?
BT7:
Khi điểm sáng dịch chuyển trước gương một đoạn x thì khoảng cách giữa điểm sáng và ảnh của nó cũng thay đổi một lượng là x.
Hỏi điểm sáng đã dịch chuyển theo phương nào so với gương?
BT8:
Cho điểm sáng S di chuyển theo phương song song với gương với vận tốc là v. Hỏi ảnh sẽ di chuyển với vận tốc ra sao và có chiều như thế nào so với chiều di chuyển của điểm sáng S.
BT9:
Cho điểm sáng S di chuyển theo phương vuông góc với gương với vận tốc v. So với vật thì ảnh di chuyển với vận tốc ra sao và có chiều như thế nào so với chiều di chuyển của điểm sáng S.
BT 10:
Khi điểm sáng di chuyển trước gương người ta thấy ảnh di chuyển theo phương vuông góc với phương di chuyển của điểm sáng.
Hỏi điểm sáng đã di chuyển có phương ra sao so với gương phẳng?
BT 11:
Vật OO’ đặt trước gương phẳng G tạo ra ảnh qua gương. Hãy vẽ ảnh này bằng nét liền đậm.
Vật OO’ dịch chuyển về phía phải 1cm. Hãy vẽ ảnh mới được tạo thành bằng nét đứt. Khi đó ảnh sẽ dịch chuyển 1 khoảng là bao nhiêu?
BT12:
Vật OO’ đặt trước gương phẳng G tạo ra ảnh qua gương. Hãy vẽ ảnh này bằng nét liền đậm.
Gương dịch chuyển về phía trái 1cm ( tới vị trí G’). Hãy vẽ ảnh mới được tạo thành bằng nét đứt. Khi đó ảnh sẽ dịch chuyển một khoảng so với ảnh lúc trước là bao nhiêu?
BT 13:
Hai gương phẳng G1 và G2 đều có dạng hình vuông cạnh bằng a được ghép quay mặt phản xạ vào nhau và tạo thành góc vuông. Một nguồn sáng
điểm S cách đều các gương bằng a (hình vẽ ).
Tìm miền mà tại đó người quan sát:
Không nhìn thấy ảnh của S
Nhìn thấy 1 ảnh của S tạo bởi hệ gương
Nhìn thấy 2 ảnh của S tạo bởi hệ gương
Nhìn thấy 3 ảnh của S tạo bởi hệ gương
G1
∙ S
G2
BT14:
Hai gương phẳng G1,G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc (=600. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác Ox của 2 gương, cách cạnh chung O một khoảng R=5cm ( như hình vẽ).
a) Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần lượt trên G1, G2 lại truyền qua S.
b) Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh đầu tiên của S qua G1, G2. Tính khoảng cách giữa S1 và S2.
c) Cho S di chuyển trên Ox ra xa O với vận tốc 0,5m/s. Tìm tốc độ xa nhau của S1 và S2 .
ĐS: 5. ; (m/s)
BT15: Một người đứng trước một gương phẳng. Hỏi người đó thấy ảnh của mình trong gương chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu khi:
a) G
CHUYÊN ĐỀ V: DẠNG TOÁN VẬT CHUYỂN ĐỘNG; GƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG…
----ĐỀ SỐ 07----
BT1:
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Khi S di chuyển song song với gương một đoạn 5cm.
Hỏi ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng bao nhiêu?
BT2:
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Khi S di chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương một đoạn 10cm.
Hỏi ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng bao nhiêu?
BT3:
Khi cho điểm sáng S dịch chuyển theo phương vuông góc với gương một đoạn người ta thấy khoảng cách giữa ảnh S’ và điểm sáng S thay đổi so với lúc chưa dịch chuyển S là 30cm.
Hỏi điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
BT4:
Điểm sáng S đặt trước một gương phẳng cho ảnh S’. Giữ điểm sáng cố định và di chuyển gương về phía điểm sáng S một đoạn 20cm.
Hỏi khi đó ảnh sẽ di chuyển một đoạn là bao nhiêu và theo chiều nào?
BT5:
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Khi S dịch chuyển lại gần gương theo phương hợp với gương một góc 300 một đoạn nào đó. Khi đó ảnh S’ cách S một khoảng 80cm.
Hỏi điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
BT6:
Khi điểm sáng dịch chuyển trước gương một đoạn là x thì khoảng cách giữa điểm sáng và ảnh của nó thay đổi một lượng 2x. Hỏi điểm sáng đã dịch chuyển theo phương nào so với gương?
BT7:
Khi điểm sáng dịch chuyển trước gương một đoạn x thì khoảng cách giữa điểm sáng và ảnh của nó cũng thay đổi một lượng là x.
Hỏi điểm sáng đã dịch chuyển theo phương nào so với gương?
BT8:
Cho điểm sáng S di chuyển theo phương song song với gương với vận tốc là v. Hỏi ảnh sẽ di chuyển với vận tốc ra sao và có chiều như thế nào so với chiều di chuyển của điểm sáng S.
BT9:
Cho điểm sáng S di chuyển theo phương vuông góc với gương với vận tốc v. So với vật thì ảnh di chuyển với vận tốc ra sao và có chiều như thế nào so với chiều di chuyển của điểm sáng S.
BT 10:
Khi điểm sáng di chuyển trước gương người ta thấy ảnh di chuyển theo phương vuông góc với phương di chuyển của điểm sáng.
Hỏi điểm sáng đã di chuyển có phương ra sao so với gương phẳng?
BT 11:
Vật OO’ đặt trước gương phẳng G tạo ra ảnh qua gương. Hãy vẽ ảnh này bằng nét liền đậm.
Vật OO’ dịch chuyển về phía phải 1cm. Hãy vẽ ảnh mới được tạo thành bằng nét đứt. Khi đó ảnh sẽ dịch chuyển 1 khoảng là bao nhiêu?
BT12:
Vật OO’ đặt trước gương phẳng G tạo ra ảnh qua gương. Hãy vẽ ảnh này bằng nét liền đậm.
Gương dịch chuyển về phía trái 1cm ( tới vị trí G’). Hãy vẽ ảnh mới được tạo thành bằng nét đứt. Khi đó ảnh sẽ dịch chuyển một khoảng so với ảnh lúc trước là bao nhiêu?
BT 13:
Hai gương phẳng G1 và G2 đều có dạng hình vuông cạnh bằng a được ghép quay mặt phản xạ vào nhau và tạo thành góc vuông. Một nguồn sáng
điểm S cách đều các gương bằng a (hình vẽ ).
Tìm miền mà tại đó người quan sát:
Không nhìn thấy ảnh của S
Nhìn thấy 1 ảnh của S tạo bởi hệ gương
Nhìn thấy 2 ảnh của S tạo bởi hệ gương
Nhìn thấy 3 ảnh của S tạo bởi hệ gương
G1
∙ S
G2
BT14:
Hai gương phẳng G1,G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc (=600. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác Ox của 2 gương, cách cạnh chung O một khoảng R=5cm ( như hình vẽ).
a) Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần lượt trên G1, G2 lại truyền qua S.
b) Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh đầu tiên của S qua G1, G2. Tính khoảng cách giữa S1 và S2.
c) Cho S di chuyển trên Ox ra xa O với vận tốc 0,5m/s. Tìm tốc độ xa nhau của S1 và S2 .
ĐS: 5. ; (m/s)
BT15: Một người đứng trước một gương phẳng. Hỏi người đó thấy ảnh của mình trong gương chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu khi:
a) G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 11
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)