Ôn HSG Vật lí 7 ( số 5)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 17/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG Vật lí 7 ( số 5) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: QUANG HỌC
CHUYÊN ĐỀ IV: ÔN TẬP + VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG
----ĐỀ SỐ 05----
BT1: Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một tia sáng song song với gương thứ nhất đến gương thứ 2. Tìm góc để tia sáng quay lại đường truyền ban đầu khi:
a) Chỉ phản xạ trên mỗi gương một lần.
b) Phản xạ trên gương đầu tiên 2 lần; gương kia một lần
ĐS: 450; 300
BT2: Một điểm sáng S chiếu vào gương phẳng G1(như hình vẽ).
a) Hãy vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua G1 và tính các góc i, i’
b) Dùng gương phẳng G2 ghép với G1 một góc để hứng tia phản xạ trên G1 sao cho tia phản xạ trên G2 có hướng gương G1.
Hãy xác định góc ?
( ĐS: 350; 1250 )
BT3: Hai gương phẳng giống nhau được ghép chung theo một cạnh
tạo thành góc như hình vẽ cho OM1 = OM2 . Trong khoảng
giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S.
Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1 , sau khi phản xạ ở
G1 thì đập vào G2 , sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1.
Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với
M1M2. Tính góc .
( ĐS: 360)
BT4: Hai gương phẳng G1; G2 ghép sát nhau như hình vẽ với = 600 . Một điểm sáng S đặt trong khoảng hai gương và cách đều hai gương, khoảng cách từ S đến giao tuyến của hai gương là SO = 12 cm.
a) Vẽ và nêu cách vẽ đường đi của tia
sáng từ S phản xạ lần lượt trên hai gương rồi quay lại S.
b) Tìm độ dài đường đi của tia sáng nói trên?
BT5:
Điểm sáng S đặt cách ơng phẳng G một đoạn SI = d (hình vẽ). Ảnh của S qua ơng sẽ dịch chuyển thế nào khi:
a) ơng quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại S.
b) ơng quay đi một góc α quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại I
S
G
I
BT6:
Một vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ
Hãy dựng ảnh của AB qua gương phẳng
Tìm vị trí đặt mắt trước gương để nhìn thấy toàn ảnh của AB đó?
BT7:
Có một điểm sáng A và vật sáng BC ( xem hình vẽ). Hãy xác định vùng nhìn thấy mà ta đặt mắt tại đấy thì có thể quan sát đồng thời ảnh của A và BC.
BT8:
Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ
Hãy vẽ ảnh của S1 và S2 qua gương phẳng
Xác định vùng nhìn thấy mà khi ta đặt mắt ở đó thì có thể quan sát được:
* Chỉ ảnh của S1
* Chỉ ảnh của S1
* Cả hai ảnh của S1 và S2
* Không quan sát được ảnh nào cả
BT9:
Một người đứng trước gương phẳng đặt mắt tại M để quan sát ảnh của một bức tường // với gương ở phía sau lưng ( xem h/v).
Dùng hình vẽ để xác định khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được ở trong gương. Nói rõ cách vẽ.
Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì khoảng PQ trên tường sẽ biến đổi ra sao?
Gợi ý đề 5
Bài tập 1:
a/ Để tia sáng quay lại theo đường cũ sau một lần phản xạ trên mỗi gương. Do đó IJ vuông góc với G hay
2
J
b/ Để tia sáng trở lại theo phương cũ JK vuông góc với M
Xét tam giác IJK có 2J+ = (góc có cạnh tương ứng)
3
Bài tập 2:
a, Để tìm ảnh S’của S qua G1 ta có 2 cách:
- Cách 1: + Dựng SH G1.
+Tìm S’ SH sao cho SH = SH’.
+ Nối S’ với I và kéo dài ta có tia phản xạ IR.
+ Dựng IN G1.
CHUYÊN ĐỀ IV: ÔN TẬP + VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG
----ĐỀ SỐ 05----
BT1: Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một tia sáng song song với gương thứ nhất đến gương thứ 2. Tìm góc để tia sáng quay lại đường truyền ban đầu khi:
a) Chỉ phản xạ trên mỗi gương một lần.
b) Phản xạ trên gương đầu tiên 2 lần; gương kia một lần
ĐS: 450; 300
BT2: Một điểm sáng S chiếu vào gương phẳng G1(như hình vẽ).
a) Hãy vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua G1 và tính các góc i, i’
b) Dùng gương phẳng G2 ghép với G1 một góc để hứng tia phản xạ trên G1 sao cho tia phản xạ trên G2 có hướng gương G1.
Hãy xác định góc ?
( ĐS: 350; 1250 )
BT3: Hai gương phẳng giống nhau được ghép chung theo một cạnh
tạo thành góc như hình vẽ cho OM1 = OM2 . Trong khoảng
giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S.
Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1 , sau khi phản xạ ở
G1 thì đập vào G2 , sau khi phản xạ ở G2 lại đập vào G1.
Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với
M1M2. Tính góc .
( ĐS: 360)
BT4: Hai gương phẳng G1; G2 ghép sát nhau như hình vẽ với = 600 . Một điểm sáng S đặt trong khoảng hai gương và cách đều hai gương, khoảng cách từ S đến giao tuyến của hai gương là SO = 12 cm.
a) Vẽ và nêu cách vẽ đường đi của tia
sáng từ S phản xạ lần lượt trên hai gương rồi quay lại S.
b) Tìm độ dài đường đi của tia sáng nói trên?
BT5:
Điểm sáng S đặt cách ơng phẳng G một đoạn SI = d (hình vẽ). Ảnh của S qua ơng sẽ dịch chuyển thế nào khi:
a) ơng quay quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại S.
b) ơng quay đi một góc α quanh một trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại I
S
G
I
BT6:
Một vật AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ
Hãy dựng ảnh của AB qua gương phẳng
Tìm vị trí đặt mắt trước gương để nhìn thấy toàn ảnh của AB đó?
BT7:
Có một điểm sáng A và vật sáng BC ( xem hình vẽ). Hãy xác định vùng nhìn thấy mà ta đặt mắt tại đấy thì có thể quan sát đồng thời ảnh của A và BC.
BT8:
Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ
Hãy vẽ ảnh của S1 và S2 qua gương phẳng
Xác định vùng nhìn thấy mà khi ta đặt mắt ở đó thì có thể quan sát được:
* Chỉ ảnh của S1
* Chỉ ảnh của S1
* Cả hai ảnh của S1 và S2
* Không quan sát được ảnh nào cả
BT9:
Một người đứng trước gương phẳng đặt mắt tại M để quan sát ảnh của một bức tường // với gương ở phía sau lưng ( xem h/v).
Dùng hình vẽ để xác định khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được ở trong gương. Nói rõ cách vẽ.
Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì khoảng PQ trên tường sẽ biến đổi ra sao?
Gợi ý đề 5
Bài tập 1:
a/ Để tia sáng quay lại theo đường cũ sau một lần phản xạ trên mỗi gương. Do đó IJ vuông góc với G hay
2
J
b/ Để tia sáng trở lại theo phương cũ JK vuông góc với M
Xét tam giác IJK có 2J+ = (góc có cạnh tương ứng)
3
Bài tập 2:
a, Để tìm ảnh S’của S qua G1 ta có 2 cách:
- Cách 1: + Dựng SH G1.
+Tìm S’ SH sao cho SH = SH’.
+ Nối S’ với I và kéo dài ta có tia phản xạ IR.
+ Dựng IN G1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 295,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)