Ôn HSG Tỉnh- Toán cực trị chuyển động
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG Tỉnh- Toán cực trị chuyển động thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ:
PHƯƠNG PHÁP CỘNG VẬN TỐC
TRONG BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG – VẬT LÍ THCS
Tác giả:
Họ và tên: Triệu Như Vũ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Dương
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
II.Mục đích chuyên đề:
Trong phần trong phần chuyển động cơ học, nghiên cứu về chuyển động của các vật, thường có những dạng bài tập xác định khoảng cách, thời gian hay vận tốc lớn nhất hay nhỏ nhất của các vật trong quá trình chuyển động, để giải quyết các bài tập này hầu như học sinh và giáo viên thường vận dụng phương pháp lập phương trình chuyển động.
Tuy nhiên trong một số bài toán cụ thể cần khả năng tư duy cao, nếu dùng dùng phương pháp lập phương trình chuyển động thì bài toán dài dòng, phức tạp. Thực tế qua một số năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý lớp 8 + 9, ôn luyện học sinh thi vào lớp 10 chuyên lý tôi nhận thấy có thể giúp học sinh sử dụng cộng thức cộng vận tốc vào trong bài toán cực trị của phần chuyển động cơ học để giải quyết các yêu cầu của bài toán đưa ra một cách nhanh, gọn và thuận tiện, đồng thời giải quyết được các khó khăn đã nêu trên.
II. Mục đích chuyên đề:
- Giúp học sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết đã học và đặc biệt là giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài tập tìm cực trị trong chuyển động cơ học - Vật lí THCS nói riêng và bài tập tìm cực trị trong chương trình vật lí trung học cơ sở nói chung.
- Biết vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ học tập và những vấn đề thực tế của đời sống, là thước đo mức độ hiểu biết, nhân thức, kĩ năng của mỗi học sinh.
- Giúp các em học sinh hiểu sâu hơn những quy luật vật lí, hiện tượng vật lí, tạo điều kiện để học sinh có những vận dụng linh hoạt, tự giải quyết những tình huống cụ thể khác nhau để từ đó hoàn thiện về mặt nhận thức và tích luỹ thành vốn kiến thức vật lí riêng cho bản thân.
- Đồng thời giúp học sinh có cơ hội vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá để xác định được bản chất vật lí trong các bài tập và tình huống cụ thể.
- Là căn cứ để giáo viên kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức vật lí. Đồng thời cũng là cơ sở để kích thích học sinh say mê học tập, tìm tòi kiến thức vật lí.
- Nâng cao trình độ của học sinh trong đội tuyển HSG là cơ sở để các em tự tin trong các kỳ thi và đem lại kết quả tốt nhất đóng góp vào thành tích chung của nhà trường và Phòng GD&ĐT Tam Dương.
III.Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 8, 9 đội tuyển học sinh giỏi môn vật lý 9 của huyện Tam Dương dự thi cấp tỉnh.
IV.Phạm vi chuyên đề:
- Áp dụng với đối tượng học sinh khá, giỏi khối 8, 9.
Thời gian dự kiến bồi dưỡng: 4 buổi (12 tiết).
PHẦN II - NỘI DUNG
I. Nội dung chính và phương pháp thực hiện:
1. Nội dung:
1.1.Tính tương đối của toạ độ: Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì toạ độ khác nhau
1.2. Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của cùng một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
- Công thức cộng vận tốc
: vận tốc vật 1 đối với vật 3( vận tốc tuyệt đối)
: vận tốc vật 1 đối với vật 2(vận tốc tương đối)
: vận tốc vật 2 đối với vật 3(vận tốc kéo theo)
1.3. Hệ quả:
- Nếu cùng phương ,cùng chiều thì độ lớn:
- Nếu cùng phương, ngược chiều thì độ lớn:
- Nếu vuông góc với nhau thì độ lớn:
- Nếu tạo với nhau một góc thì độ lớn:
2. Kiến thức toán học:
2.1. Định lí Pitago:
Cho ∆ABC vuông tại A. Ta có:
2.2. Hàm số lượng giác của góc nhọn:
Theo (H-1):
(1)
2.3. Định lý hàm Sin:
Cho ∆ ABC bất kỳ ta có:
(2)
2.4. Định lý hàm Cos :
Cho bất kỳ ta có:
(3)
2.5. Công thức cộng góc:
PHƯƠNG PHÁP CỘNG VẬN TỐC
TRONG BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG – VẬT LÍ THCS
Tác giả:
Họ và tên: Triệu Như Vũ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Dương
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
II.Mục đích chuyên đề:
Trong phần trong phần chuyển động cơ học, nghiên cứu về chuyển động của các vật, thường có những dạng bài tập xác định khoảng cách, thời gian hay vận tốc lớn nhất hay nhỏ nhất của các vật trong quá trình chuyển động, để giải quyết các bài tập này hầu như học sinh và giáo viên thường vận dụng phương pháp lập phương trình chuyển động.
Tuy nhiên trong một số bài toán cụ thể cần khả năng tư duy cao, nếu dùng dùng phương pháp lập phương trình chuyển động thì bài toán dài dòng, phức tạp. Thực tế qua một số năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý lớp 8 + 9, ôn luyện học sinh thi vào lớp 10 chuyên lý tôi nhận thấy có thể giúp học sinh sử dụng cộng thức cộng vận tốc vào trong bài toán cực trị của phần chuyển động cơ học để giải quyết các yêu cầu của bài toán đưa ra một cách nhanh, gọn và thuận tiện, đồng thời giải quyết được các khó khăn đã nêu trên.
II. Mục đích chuyên đề:
- Giúp học sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lí thuyết đã học và đặc biệt là giúp học sinh nắm được phương pháp giải bài tập tìm cực trị trong chuyển động cơ học - Vật lí THCS nói riêng và bài tập tìm cực trị trong chương trình vật lí trung học cơ sở nói chung.
- Biết vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ học tập và những vấn đề thực tế của đời sống, là thước đo mức độ hiểu biết, nhân thức, kĩ năng của mỗi học sinh.
- Giúp các em học sinh hiểu sâu hơn những quy luật vật lí, hiện tượng vật lí, tạo điều kiện để học sinh có những vận dụng linh hoạt, tự giải quyết những tình huống cụ thể khác nhau để từ đó hoàn thiện về mặt nhận thức và tích luỹ thành vốn kiến thức vật lí riêng cho bản thân.
- Đồng thời giúp học sinh có cơ hội vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá để xác định được bản chất vật lí trong các bài tập và tình huống cụ thể.
- Là căn cứ để giáo viên kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức vật lí. Đồng thời cũng là cơ sở để kích thích học sinh say mê học tập, tìm tòi kiến thức vật lí.
- Nâng cao trình độ của học sinh trong đội tuyển HSG là cơ sở để các em tự tin trong các kỳ thi và đem lại kết quả tốt nhất đóng góp vào thành tích chung của nhà trường và Phòng GD&ĐT Tam Dương.
III.Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 8, 9 đội tuyển học sinh giỏi môn vật lý 9 của huyện Tam Dương dự thi cấp tỉnh.
IV.Phạm vi chuyên đề:
- Áp dụng với đối tượng học sinh khá, giỏi khối 8, 9.
Thời gian dự kiến bồi dưỡng: 4 buổi (12 tiết).
PHẦN II - NỘI DUNG
I. Nội dung chính và phương pháp thực hiện:
1. Nội dung:
1.1.Tính tương đối của toạ độ: Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì toạ độ khác nhau
1.2. Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của cùng một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
- Công thức cộng vận tốc
: vận tốc vật 1 đối với vật 3( vận tốc tuyệt đối)
: vận tốc vật 1 đối với vật 2(vận tốc tương đối)
: vận tốc vật 2 đối với vật 3(vận tốc kéo theo)
1.3. Hệ quả:
- Nếu cùng phương ,cùng chiều thì độ lớn:
- Nếu cùng phương, ngược chiều thì độ lớn:
- Nếu vuông góc với nhau thì độ lớn:
- Nếu tạo với nhau một góc thì độ lớn:
2. Kiến thức toán học:
2.1. Định lí Pitago:
Cho ∆ABC vuông tại A. Ta có:
2.2. Hàm số lượng giác của góc nhọn:
Theo (H-1):
(1)
2.3. Định lý hàm Sin:
Cho ∆ ABC bất kỳ ta có:
(2)
2.4. Định lý hàm Cos :
Cho bất kỳ ta có:
(3)
2.5. Công thức cộng góc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 472,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)