Ôn HSG Chuong IX
Chia sẻ bởi Phan Thị Huê |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG Chuong IX thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IX:
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bài 43
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THẦN KINH
Nêu cấu tạo của hệ thần kinh:
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+Bô phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống
Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên; có các dây thàn kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên có các hạch thần kinh.
Nêu chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ( các cơ quan nội tạng). Đó là những hoạt động không có ý thức.
Hoàn thành sơ đồ sau.
……………
Tuỷ sống
Hệ TK
…………………
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
BÀI 44: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO TỦY SỐNG)
Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống
Điều kiện thí nghiệm
Thí nhiệm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả quan sát
ếch đã hũy não để nguyên tủy
1
Kích thích nhẹ chi sau bên phãi bằng axit HCl 0,3%
Chi sau bên phải co
2
Kích thích mạch chi sau bên phải bằng axit HCl 1%
Cả hai chi sau co
3
Kích thích rất mạnh chi sau bên phải bằng axit HCl 3%
Cả 4 chi và cơ thể ếch co giật
Cắt ngang tủy (ở đôi dây giữa lưng 1 và 2)
4
Kích thích rất mạnh chi sau bên trái bằng axit HCl 3%
Chỉ có 2 chi sau co
5
Kích thích rất mạnh chi trước bên trái bằng axit HCl 3%
Chỉ có 2 chi trước co
Hủy tùy phần trên vết cắt ngang
6
Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3%
Cả hai chi trước không co
7
Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3%
Cả hai chi sau co
2. Cấu tạo của tủy sống ( xem hình 44.1 và 44.2 SGK trang 141)
* Cấu tạo ngoài:
- Vị trí: Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I (C1) -> đốt thắt lưng II .
- Hình dạng: Hình trụ, dài 50cm, có 2 phần phình: phình cổ 4 phình thắt lưng.
- Màu sắc: Trắng bóng.
- Màng tuỷ: Gồm 3 lớp: Màng cứng, màng nhện và màng nuôi. -> bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống.
* Cấu tạo trong: tuỷ sống gồm chất xám và chất trắng
- Chất xám: Nằm trong, có hình cánh buớm, là căn cứ phản xạ không điều kiện.
- Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám là các đường dẫn truyền thần kinh nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau và nối với não
Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I). Cấu tạo của dây TK tuỷ:
Có 31 đôi dây TK tuỷ
- Mỗi dây TK tuỷ gồm:
+ Nhóm sợi TK cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau.
+ Nhóm sợi TK vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước.
- Các nhóm sợi cảm giác và vận động sau khi đi ra khỏi lổ liên đốt đã nhập lại thành dây TK tuỷ. Nên gọi dây thần kinh tủy là dây pha.
II). Chức năng của dây TK tuỷ.
Rễ sau dẫn truyền xung TK cảm giác (rễ hướng tâm).
Rễ trước dẫn truyền xung TK vận động (rễ ly tâm).
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và vó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước.. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.Bài 46
TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
Nêu vị trí và các thành phần của não bộ:
Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian. Trụ não gồm não giữa, cầu não và hành não.não giữa gồm cuống não ở mặt trước và củ não sinh
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bài 43
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THẦN KINH
Nêu cấu tạo của hệ thần kinh:
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
+Bô phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống
Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên; có các dây thàn kinh do các bó sợi vận động và bó sợi cảm giác tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên có các hạch thần kinh.
Nêu chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ( các cơ quan nội tạng). Đó là những hoạt động không có ý thức.
Hoàn thành sơ đồ sau.
……………
Tuỷ sống
Hệ TK
…………………
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
BÀI 44: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU CHỨC NĂNG LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO TỦY SỐNG)
Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống
Điều kiện thí nghiệm
Thí nhiệm
Cường độ và vị trí kích thích
Kết quả quan sát
ếch đã hũy não để nguyên tủy
1
Kích thích nhẹ chi sau bên phãi bằng axit HCl 0,3%
Chi sau bên phải co
2
Kích thích mạch chi sau bên phải bằng axit HCl 1%
Cả hai chi sau co
3
Kích thích rất mạnh chi sau bên phải bằng axit HCl 3%
Cả 4 chi và cơ thể ếch co giật
Cắt ngang tủy (ở đôi dây giữa lưng 1 và 2)
4
Kích thích rất mạnh chi sau bên trái bằng axit HCl 3%
Chỉ có 2 chi sau co
5
Kích thích rất mạnh chi trước bên trái bằng axit HCl 3%
Chỉ có 2 chi trước co
Hủy tùy phần trên vết cắt ngang
6
Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3%
Cả hai chi trước không co
7
Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3%
Cả hai chi sau co
2. Cấu tạo của tủy sống ( xem hình 44.1 và 44.2 SGK trang 141)
* Cấu tạo ngoài:
- Vị trí: Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I (C1) -> đốt thắt lưng II .
- Hình dạng: Hình trụ, dài 50cm, có 2 phần phình: phình cổ 4 phình thắt lưng.
- Màu sắc: Trắng bóng.
- Màng tuỷ: Gồm 3 lớp: Màng cứng, màng nhện và màng nuôi. -> bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống.
* Cấu tạo trong: tuỷ sống gồm chất xám và chất trắng
- Chất xám: Nằm trong, có hình cánh buớm, là căn cứ phản xạ không điều kiện.
- Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám là các đường dẫn truyền thần kinh nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau và nối với não
Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I). Cấu tạo của dây TK tuỷ:
Có 31 đôi dây TK tuỷ
- Mỗi dây TK tuỷ gồm:
+ Nhóm sợi TK cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau.
+ Nhóm sợi TK vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước.
- Các nhóm sợi cảm giác và vận động sau khi đi ra khỏi lổ liên đốt đã nhập lại thành dây TK tuỷ. Nên gọi dây thần kinh tủy là dây pha.
II). Chức năng của dây TK tuỷ.
Rễ sau dẫn truyền xung TK cảm giác (rễ hướng tâm).
Rễ trước dẫn truyền xung TK vận động (rễ ly tâm).
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và vó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước.. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.Bài 46
TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
Nêu vị trí và các thành phần của não bộ:
Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian. Trụ não gồm não giữa, cầu não và hành não.não giữa gồm cuống não ở mặt trước và củ não sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Huê
Dung lượng: 2,61MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)