Ôn HSG Chuong III
Chia sẻ bởi Phan Thị Huê |
Ngày 15/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG Chuong III thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III
TUẦN HOÀN
Bài 13
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I). Máu
1. Thành phần cấu tạo của máu: Máu gồm có huyết tương và TB máu.
- Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.
- Các TB máu: Đặc quánh, màu đỏ thẩm, chiếm 45% thể tích. Có 3 loại: HC, BC, TC.
2. Cấu tạo, Chức năng các thành phần của máu
a). Huyết tương:
+ Cấu tạo: Gồm các chất dinh dưỡng, nước, hoocmôn, kháng thể, muối khoáng, chất thải.
+ Chức năng:
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng trong mạch.
- Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.
b) Cấu tạo và chức năng cơ bản của các tế bào máu :
Hồng cầu:
Cấu tạo: Màu hồng , hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân ( không tốn năng lượng khi di chuyển )
Chức năng : Có Hêmôglôbin (Hb) (huyết sắc tố) có khả năng kết với oxi tạo thành máu đỏ tươi hoặc kết hợp với cacbonic tạo thành máu đỏ thầm để vận chuyển trong cơ thể.
Bạch cầu :
+ Cấu tạo:
Gồm 5 loại : bạch cầu ưu kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limphô, bạch cầu môno
+ Chức năng :
Tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể và phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
Tiểu cầu :
+ Cấu tạo: Chỉ là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cấu
+ Chức năng : Tham gia vào quá tình đông máu
II. Máu và môi trường trong cơ thể:
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua các hệ cơ quan như: Da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hê bài tiết
Câu 1: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời.
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Mối quan hệ của chúng thể hiện qua sơ đồ sau:
Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
Nước mô thẩm thấu qua thành bạch huyết tạo ra bạch huyết
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rối lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Bài 14: Bạch Cầu.
Các hoạt động của bạch cầu :
Khi có vi khuẩn vi rút xâm nhập vào cơ thể thì hoạt động đầu tiên của bạch cầu là sự thực bào. Bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả để bắt, nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng.
Hoạt động 3: Các tế bào limphoT phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp phải hoạt động bảo vệ của tế bào limphoT. (Hình 14.4)
Miễn dịch.
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó.
b) Miễn dịch nhân tạo:
Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em?
+ Lao; Sởi; ho gà; bạch hầu; uốn ván; bại liệt ….
Sau khi được chích ngừa vác xin của 1 bệnh nào đó, cơ thể có khả năng miễn dịch đối với bệnh đó. Gọi là miễn dịch nhân tạo.
Nguyên nhân gây ra hội chứng suy giảm niễm dịch. Chúng gây hại như thế nào?
Virut HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu limphoT, làm rối loại chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch mất khả năng chống lại các vi khuẩn, vi rút…) và thường chết bởi các bệnh cơ hội do các vi rút khác gây ra như bệnh lao, bệnh sởi…
Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu:
Đông máu :
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông để hàn vết thương.
2. Cơ chế:
- Máu có huyết tương và tế bào máu (HC, BC và TC).
- Huyết tương có chất sinh tơ máu.
- Khi bị thương mạch máu bị vở, tiểu cầu va vào bờ vết thương vở
TUẦN HOÀN
Bài 13
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I). Máu
1. Thành phần cấu tạo của máu: Máu gồm có huyết tương và TB máu.
- Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích.
- Các TB máu: Đặc quánh, màu đỏ thẩm, chiếm 45% thể tích. Có 3 loại: HC, BC, TC.
2. Cấu tạo, Chức năng các thành phần của máu
a). Huyết tương:
+ Cấu tạo: Gồm các chất dinh dưỡng, nước, hoocmôn, kháng thể, muối khoáng, chất thải.
+ Chức năng:
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng trong mạch.
- Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể.
b) Cấu tạo và chức năng cơ bản của các tế bào máu :
Hồng cầu:
Cấu tạo: Màu hồng , hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân ( không tốn năng lượng khi di chuyển )
Chức năng : Có Hêmôglôbin (Hb) (huyết sắc tố) có khả năng kết với oxi tạo thành máu đỏ tươi hoặc kết hợp với cacbonic tạo thành máu đỏ thầm để vận chuyển trong cơ thể.
Bạch cầu :
+ Cấu tạo:
Gồm 5 loại : bạch cầu ưu kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limphô, bạch cầu môno
+ Chức năng :
Tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể và phá hủy tế bào nhiễm bệnh.
Tiểu cầu :
+ Cấu tạo: Chỉ là các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cấu
+ Chức năng : Tham gia vào quá tình đông máu
II. Máu và môi trường trong cơ thể:
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài qua các hệ cơ quan như: Da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hê bài tiết
Câu 1: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời.
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết
Mối quan hệ của chúng thể hiện qua sơ đồ sau:
Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
Nước mô thẩm thấu qua thành bạch huyết tạo ra bạch huyết
Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rối lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Bài 14: Bạch Cầu.
Các hoạt động của bạch cầu :
Khi có vi khuẩn vi rút xâm nhập vào cơ thể thì hoạt động đầu tiên của bạch cầu là sự thực bào. Bạch cầu trung tính và đại thực bào hình thành chân giả để bắt, nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng.
Hoạt động 3: Các tế bào limphoT phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh.
Các vi rút, vi khuẩn thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và gây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp phải hoạt động bảo vệ của tế bào limphoT. (Hình 14.4)
Miễn dịch.
Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó.
b) Miễn dịch nhân tạo:
Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em?
+ Lao; Sởi; ho gà; bạch hầu; uốn ván; bại liệt ….
Sau khi được chích ngừa vác xin của 1 bệnh nào đó, cơ thể có khả năng miễn dịch đối với bệnh đó. Gọi là miễn dịch nhân tạo.
Nguyên nhân gây ra hội chứng suy giảm niễm dịch. Chúng gây hại như thế nào?
Virut HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu limphoT, làm rối loại chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch mất khả năng chống lại các vi khuẩn, vi rút…) và thường chết bởi các bệnh cơ hội do các vi rút khác gây ra như bệnh lao, bệnh sởi…
Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu:
Đông máu :
1. Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông để hàn vết thương.
2. Cơ chế:
- Máu có huyết tương và tế bào máu (HC, BC và TC).
- Huyết tương có chất sinh tơ máu.
- Khi bị thương mạch máu bị vở, tiểu cầu va vào bờ vết thương vở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Huê
Dung lượng: 3,47MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)