Ôn HSG 8

Chia sẻ bởi Phan Thị Huê | Ngày 15/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG 8 thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chương VII BÀI TIẾT
I). Vai trò của sư bài tiết:
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Nguyên nhân gây hại hệ bài tiết nước tiểu
- Các vi khuẩn gây bệnh.
- Các chất độc trong thực phẩm.
- Khẩu phần ăn không hợp lí.
Biện pháp bảo vệ hệ bài tiểu nước tiểu
STT
Các thói quen sống khoa học
( biện pháp)
Cơ sở khoa học

1
Thường xuyên giữ vệ sinh toàn cơ thể, cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh

2
Khẩu phần ăn uống hợp lí:



- Không ăn thức ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi
- Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi


- Không ăn thức ăn ôi thiu, quá nhiều chất độc hại
- Hạn chế tác hại của các chất độc


- Uống đủ nước
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục

3
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục



- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái


2. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bài 43 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THẦN KINH
Các bộ phận của hệ thần kinh.
1/. Cấu tạo:

Bộ não
Bộ phận trung ương
Tuỷ sống
Hệ TK
Dây thần kinh
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh


2/. Chức năng:
Hệ TK vận động.
Điều khiển sự vận động của cơ vân.
Hoạt động có ý thức.
Hệ TK sinh dưỡng.
Điều hòa các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản.
Hoạt động không có ý thức.
Nêu chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ( các cơ quan nội tạng). Đó là những hoạt động không có ý thức.
I). Các tật của mắt.
1. Cận thị: Là tật mà mất chỉ có khã năng nhìn gần.
* Nguyên nhân:
Bẩm sinh: Do cầu mắt dài.
Do thể thuỷ tinh quá phòng.
* Cách khắc phục: Đeo kính mắt lõm.
2. Viễn thị: Là tật mà mắt chỉ có khã năng nhìn xa.
* Nguyên nhân: Do cầu mắt ngắn hoặc thể thuỷ tinh bị lão hoá (xẹp).
* Cách khắc phục: Đeo kính mắt lồi.
II). Bệnh về mắt.
1. Bệnh đau mắt hột:
a. Nguyên nhân: Do vi rút gây bệnh.
b. Đường lây nhiểm.
Dùng chung khăn mặt cùng người bệnh.
Tắm rửa trong ao tù nước động.
c. Triệu chứng.
Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm.
d. Hậu quả.
Khi hột vở ra làm thành sẹo -> lông mi quặn vào làm đục màng giác gây mù loà.
Cách phòng chống
Không được dụi tay bẩn vào mắt, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt theo hướng dẫn của Bác sĩ
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

I). Phân biệt PXKĐK và PXCĐK.
PXKĐK là phản xạ bẩm sinh không cần phải học tập. ví dụ
PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện. ví dụ


3. So sánh tính chất của PXCDK và PXKDK:
-
Tính chất của PXKĐK
Tính chất của phản xạ CĐK

1 Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
1’Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện

2 Bẩm sinh
2’Được hình thành trong đời sống

3 Bền vững
3’Dễ mất khi không được củng cố

4 Có thính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
4’Có tính chất cá thể, không di truyền

5 Sô lượng hạn chế
5’Sô lượng không hạn định

6 Cung phản xạ đơn giản
6’Hình thành đường liên hệ tạm thời

7 trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
7’Trung ương thần kình nằm ở vỏ não



















III). Hoocmôn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Huê
Dung lượng: 8,26MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)