Ôn HSG 7
Chia sẻ bởi Phan Thị Huê |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Ôn HSG 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
1. Đại diện: Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giầy
Đặc điểm chung:
+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Một số ít tự dưỡng ( trùng roi)
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
NGÀNH RUỘT KHOANG
1. Đại diện: Thủy tức, sứa, san hô
2) Đặc điểm chung
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Dạng ruột túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp TB.
- Tự vệ và tấn công bằng TB gai.
CÁC NGÀNH GIUN
I. NGÀNH GIUN DẸP
1. Đại diện: Sán lông, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu
2) Đặc điểm chung.
+ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
+ Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
+ Phân biệt đầu, đuôI, lưng và bụng.
II. NGÀNH GIUN TRÒN
Đại diện: Giun đũa, giun kim, giun móc câu
2) Đặc điểm chung.
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn.
III. NGÀNH GIUN ĐỐT
Đại diện: giun đất, đĩa, giun đỏ
2) Đặc điểm chung
- Cơ thể dài phân đốt .
- Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang .
- Hệ tuần hoàn kín máu đỏ.
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
NGÀNH THÂN MỀM
Đại diện : Trai sông, ốc sên, mực
Đặc điểm chung:
Cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi.
Có cơ quan di chuyển kém phát triển (trừ mực, bạch tuộc) chúng đều có khoang áo phát triển hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.
NGÀNH CHÂN KHỚP
I. GIÁP XÁC
1. Đại diện : Tôm sông, cua, rận nước.
2 Cấu tạo : Gồm 2 phần : đầu- ngực và bụng
+ Đầu – ngực: Có 02 đôi nâu, 1 đôi mắt, phụ miệng chân bò và càng.
+ Bụng: Có chân bơi, bánh lái.
II. LỚP HÌNH NHỆN:
Đại diện: Nhện, Bọ cạp
Cấu tạo: cơ thể gốm 2 phần đầu - ngực và bụng
Phần đầu ngực gồm:
Đôi kìm có tuyến độc
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4 đôi chân bò
bụng gồm:
Đôi khe thở
1 lổ sinh dục
Các núm tuyến tơ
III. SÂU BỌ
Đại diện : châu chấu, ong, bướm, ruồi, muỗi…
Cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng
+ Đầu: Râu, mắt kép,, cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lổ thở
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ và che chơ cơ thể
Chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau
Lớn lên qua lột xác
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
LỚP CÁ
Đại diện : Cá chép
Cấu tạo ngoài : thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI
SỰ THÍCH NGHI
1.Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
sức cản của nước
2.Mắt cá không có mí màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
Màng mắt không bị khô
3.Vảy cá có da bao bọc trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
ma sát giữa da với môi trường nước
4.Sự sắp xếp vảy trên thân như ngói lợp
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
5.Vây có các tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân
Có vai trò như bơi chèo
3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ.
-Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống ở nước
-Bơi bằng vây, hô hấp = mang
-Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Thụ tinh ngoài
-Là ĐV biến nhiệt
II. LƯỠNG CƯ
Đại diện : Ếch đồng
2. Cấu tạo ngoài: thích nghi vời đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Đầu dẹp nhọn , khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
1. Đại diện: Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giầy
Đặc điểm chung:
+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Một số ít tự dưỡng ( trùng roi)
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
NGÀNH RUỘT KHOANG
1. Đại diện: Thủy tức, sứa, san hô
2) Đặc điểm chung
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Dạng ruột túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp TB.
- Tự vệ và tấn công bằng TB gai.
CÁC NGÀNH GIUN
I. NGÀNH GIUN DẸP
1. Đại diện: Sán lông, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu
2) Đặc điểm chung.
+ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
+ Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
+ Phân biệt đầu, đuôI, lưng và bụng.
II. NGÀNH GIUN TRÒN
Đại diện: Giun đũa, giun kim, giun móc câu
2) Đặc điểm chung.
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn.
III. NGÀNH GIUN ĐỐT
Đại diện: giun đất, đĩa, giun đỏ
2) Đặc điểm chung
- Cơ thể dài phân đốt .
- Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang .
- Hệ tuần hoàn kín máu đỏ.
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể.
NGÀNH THÂN MỀM
Đại diện : Trai sông, ốc sên, mực
Đặc điểm chung:
Cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi.
Có cơ quan di chuyển kém phát triển (trừ mực, bạch tuộc) chúng đều có khoang áo phát triển hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.
NGÀNH CHÂN KHỚP
I. GIÁP XÁC
1. Đại diện : Tôm sông, cua, rận nước.
2 Cấu tạo : Gồm 2 phần : đầu- ngực và bụng
+ Đầu – ngực: Có 02 đôi nâu, 1 đôi mắt, phụ miệng chân bò và càng.
+ Bụng: Có chân bơi, bánh lái.
II. LỚP HÌNH NHỆN:
Đại diện: Nhện, Bọ cạp
Cấu tạo: cơ thể gốm 2 phần đầu - ngực và bụng
Phần đầu ngực gồm:
Đôi kìm có tuyến độc
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4 đôi chân bò
bụng gồm:
Đôi khe thở
1 lổ sinh dục
Các núm tuyến tơ
III. SÂU BỌ
Đại diện : châu chấu, ong, bướm, ruồi, muỗi…
Cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng
+ Đầu: Râu, mắt kép,, cơ quan miệng
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lổ thở
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ và che chơ cơ thể
Chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau
Lớn lên qua lột xác
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
LỚP CÁ
Đại diện : Cá chép
Cấu tạo ngoài : thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI
SỰ THÍCH NGHI
1.Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
sức cản của nước
2.Mắt cá không có mí màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
Màng mắt không bị khô
3.Vảy cá có da bao bọc trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
ma sát giữa da với môi trường nước
4.Sự sắp xếp vảy trên thân như ngói lợp
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
5.Vây có các tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân
Có vai trò như bơi chèo
3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ.
-Cá là ĐVCXS thích nghi với đời sống ở nước
-Bơi bằng vây, hô hấp = mang
-Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Thụ tinh ngoài
-Là ĐV biến nhiệt
II. LƯỠNG CƯ
Đại diện : Ếch đồng
2. Cấu tạo ngoài: thích nghi vời đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Đầu dẹp nhọn , khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Huê
Dung lượng: 13,62KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)