On 10 Ha Noi van 9
Chia sẻ bởi Bùi Minh Thuỷ |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: On 10 Ha Noi van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 1 :
Phần I: (7đ)
Cho đoạn trích sau :
“ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…”
( Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Đoạn trích trên được rút từ tác phẩm nào, của ai? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?
Tác phẩm có đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Hiệu quả của ngôi kể này?
Tác phẩm được xây dựng trên những tình huống nào? Nêu ý nghĩa của các tình huống đó.
Viết đoạn văn( Khoảng 10 câu) theo kiểu diễn dịch, nêu cảm nhận của em về tâm trạng của ông Hai trong đoạn văn trên, trong đoạn có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập tình thái ( gạch dưới phép nối và thành phần biệt lập tình thái.)
Phần II: (3đ)
Trong bài thơ “ Viếng lăng Bác”, Viễn Phương nhiều lần nhắc đến hình ảnh cây tre.
Chép chính xác những câu thơ ấy và phân tích hình ảnh cây tre trong từng văn cảnh
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả trong khổ thơ đầu của văn bản. Việc tác giả nhắc lại chi tiết cây tre trong câu thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
Trong chương chình môn Ngữ văn ở THCS cũng có một văn bản khác viết về hình ảnh cây tre. Em hãy ghi lại tên văn bản đó và cho biết tác giả.
Đề 2 :
Phần I: (3đ)
Dưới đây là một đoạn văn miêu tả về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân :
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…
Vì sao khi “ nhìn lũ con”, “ nước mắt” của ông Hai lại “cứ giàn ra”?
Đoạn văn trên được nói đến trong hoàn cảnh nào ? Nó giúp em hiểu gì về nhân vật ông Hai?
Ngôn ngữ chủ yếu để miêu tả nhân vật ông Hai ở đoạn trích trên thuộc hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ ấy có tác dụng gì?
Kể tên hai văn bản khác nhau trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sử dụng hình thức ngôn ngữ như vậy.
Phần II: (7đ)
Cho câu thơ : Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Chép chính xác các câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ cuối của bài th
Phần I: (7đ)
Cho đoạn trích sau :
“ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…”
( Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Đoạn trích trên được rút từ tác phẩm nào, của ai? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?
Tác phẩm có đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Hiệu quả của ngôi kể này?
Tác phẩm được xây dựng trên những tình huống nào? Nêu ý nghĩa của các tình huống đó.
Viết đoạn văn( Khoảng 10 câu) theo kiểu diễn dịch, nêu cảm nhận của em về tâm trạng của ông Hai trong đoạn văn trên, trong đoạn có sử dụng phép nối và thành phần biệt lập tình thái ( gạch dưới phép nối và thành phần biệt lập tình thái.)
Phần II: (3đ)
Trong bài thơ “ Viếng lăng Bác”, Viễn Phương nhiều lần nhắc đến hình ảnh cây tre.
Chép chính xác những câu thơ ấy và phân tích hình ảnh cây tre trong từng văn cảnh
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả trong khổ thơ đầu của văn bản. Việc tác giả nhắc lại chi tiết cây tre trong câu thơ cuối bài có ý nghĩa gì?
Trong chương chình môn Ngữ văn ở THCS cũng có một văn bản khác viết về hình ảnh cây tre. Em hãy ghi lại tên văn bản đó và cho biết tác giả.
Đề 2 :
Phần I: (3đ)
Dưới đây là một đoạn văn miêu tả về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân :
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…
Vì sao khi “ nhìn lũ con”, “ nước mắt” của ông Hai lại “cứ giàn ra”?
Đoạn văn trên được nói đến trong hoàn cảnh nào ? Nó giúp em hiểu gì về nhân vật ông Hai?
Ngôn ngữ chủ yếu để miêu tả nhân vật ông Hai ở đoạn trích trên thuộc hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ ấy có tác dụng gì?
Kể tên hai văn bản khác nhau trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sử dụng hình thức ngôn ngữ như vậy.
Phần II: (7đ)
Cho câu thơ : Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Chép chính xác các câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ cuối của bài th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Thuỷ
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)