Olympic lý 6 2014-2015(TH)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Olympic lý 6 2014-2015(TH) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐÊ THI ÔLYMPIC NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Vật Lí 7
(Thời gian 120 phút)
Câu 1. (4đ). Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a. Tính thể tích của 2 tấn cát
b. Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3.
Câu 2. (2đ) Ở vùng núi người ta đo được tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây. Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s?
Câu 3. (4đ): Điểm sáng S giữa 2 gương phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau. Gọi S1 ; S2 lần lượt là ảnh của S qua gương M và N. Chứng tỏ rằng S; S1 ; S2 cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OS.
Câu 4. (4đ): Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với phương nằm ngang môt góc 600 . Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới một cái giếng ?
Câu 5 (6 đ). Cho mạch điện gồm 2 đèn Đ1; Đ2 mắc song song với nhau và mắc vào một nguồn điện. Am pe kế A1; A2 ; A dùng để đo cường độ dòng điện qua Đ1; Đ2 và mạch chính.
a. Biết ampe kế A chỉ 1,5 A.
ampe kế A1 chỉ 0,5 A. Vẽ sơ đồ mạch điện.
Tìm số chỉ của ampe kế A2?
b. Thay nguồn điện trên bằng một nguồn khác thì ampe kế A2 chỉ 0,6 A. Số chỉ của ampe kế A1 ; ampe kế A bây giờ là bao nhiêu?
Người duyệt: Người ra đề:
Nguyễn Thị Nga
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (4đ)
a. Đổi 1l = 1dm3 = m3 ; Tức là m3 cát nặng 15 kg (0,5đ)
- Khối lượng riêng của cát = 1500 (kg/m3) (0,5 đ )
Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát có thể tích : V = = (m3) (0,5 đ)
- Thể tích 2 tấn cát là : V’ = m3 (0,5 đ)
b. – Khối lượng cát có trong 1m3 là: 1500 kg (0,5 đ)
- Khối lượng cát có trong 3m3 là: 1500.3 = 4500 (kg) (0,5 đ)
- Trọng lượng của 3 m3 cát là: 4500.10 = 45000 (N) (0,5 đ)
Câu 2 (2đ).
- Lập luận để có được thời gian âm đi từ vách núi đến tai người quan sát là:
1,2 :2 = 0,6 (giây) (1 đ)
- Tính được khoảng cách giữa người quan sát và vách núi là:
340. 0,6 = 204 (m) (1 đ)
Câu 3 (4đ).
a. Vẽ được đúng ảnh S1 ; S2 của S qua 2 gương M, N (2 đ)
b. Chứng tỏ được OS1 = OS
OS2 = OS => OS = OS1 = OS2 (1 đ)
Kết luận S; S1; S2 nằm trên đường tròn tâm O bán kính OS (1 đ)
Câu 4 (4đ).
- Tính được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng: 600 + 900 = 1500 ( 1 đ)
- Vẽ được đường pháp tuyến của gương là tia phân giác của góc tạo bởi
Tia tới và tia phản xạ -> Vẽ được gương (1,5 đ)
- Tính được góc tạo bởi mặt gương và mặt phẳng nằm ngang là 750 (1,5 đ)
Câu 5 (6đ).
a. Vẽ được đúng sơ đồ mạch điện ( 1 đ)
Lập luận và tìm được số chỉ của ampe kế A2 là 1A (1 đ)
b. Lập luận để thấy I2 = 2I1. Khi thay nguồn khác thì: (2 đ)
=> Số chỉ của ampe kế A1` bây giờ là 0,3 A (1 đ)
Từ đó số chỉ của ampe kế A bây giờ là 0,3 + 0,6 = 0,9 (A) (1 đ)
(Hết)
Môn: Vật Lí 7
(Thời gian 120 phút)
Câu 1. (4đ). Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg
a. Tính thể tích của 2 tấn cát
b. Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3.
Câu 2. (2đ) Ở vùng núi người ta đo được tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây. Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s?
Câu 3. (4đ): Điểm sáng S giữa 2 gương phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau. Gọi S1 ; S2 lần lượt là ảnh của S qua gương M và N. Chứng tỏ rằng S; S1 ; S2 cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính OS.
Câu 4. (4đ): Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với phương nằm ngang môt góc 600 . Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc bao nhiêu độ để tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới một cái giếng ?
Câu 5 (6 đ). Cho mạch điện gồm 2 đèn Đ1; Đ2 mắc song song với nhau và mắc vào một nguồn điện. Am pe kế A1; A2 ; A dùng để đo cường độ dòng điện qua Đ1; Đ2 và mạch chính.
a. Biết ampe kế A chỉ 1,5 A.
ampe kế A1 chỉ 0,5 A. Vẽ sơ đồ mạch điện.
Tìm số chỉ của ampe kế A2?
b. Thay nguồn điện trên bằng một nguồn khác thì ampe kế A2 chỉ 0,6 A. Số chỉ của ampe kế A1 ; ampe kế A bây giờ là bao nhiêu?
Người duyệt: Người ra đề:
Nguyễn Thị Nga
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. (4đ)
a. Đổi 1l = 1dm3 = m3 ; Tức là m3 cát nặng 15 kg (0,5đ)
- Khối lượng riêng của cát = 1500 (kg/m3) (0,5 đ )
Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát có thể tích : V = = (m3) (0,5 đ)
- Thể tích 2 tấn cát là : V’ = m3 (0,5 đ)
b. – Khối lượng cát có trong 1m3 là: 1500 kg (0,5 đ)
- Khối lượng cát có trong 3m3 là: 1500.3 = 4500 (kg) (0,5 đ)
- Trọng lượng của 3 m3 cát là: 4500.10 = 45000 (N) (0,5 đ)
Câu 2 (2đ).
- Lập luận để có được thời gian âm đi từ vách núi đến tai người quan sát là:
1,2 :2 = 0,6 (giây) (1 đ)
- Tính được khoảng cách giữa người quan sát và vách núi là:
340. 0,6 = 204 (m) (1 đ)
Câu 3 (4đ).
a. Vẽ được đúng ảnh S1 ; S2 của S qua 2 gương M, N (2 đ)
b. Chứng tỏ được OS1 = OS
OS2 = OS => OS = OS1 = OS2 (1 đ)
Kết luận S; S1; S2 nằm trên đường tròn tâm O bán kính OS (1 đ)
Câu 4 (4đ).
- Tính được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng: 600 + 900 = 1500 ( 1 đ)
- Vẽ được đường pháp tuyến của gương là tia phân giác của góc tạo bởi
Tia tới và tia phản xạ -> Vẽ được gương (1,5 đ)
- Tính được góc tạo bởi mặt gương và mặt phẳng nằm ngang là 750 (1,5 đ)
Câu 5 (6đ).
a. Vẽ được đúng sơ đồ mạch điện ( 1 đ)
Lập luận và tìm được số chỉ của ampe kế A2 là 1A (1 đ)
b. Lập luận để thấy I2 = 2I1. Khi thay nguồn khác thì: (2 đ)
=> Số chỉ của ampe kế A1` bây giờ là 0,3 A (1 đ)
Từ đó số chỉ của ampe kế A bây giờ là 0,3 + 0,6 = 0,9 (A) (1 đ)
(Hết)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 28
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)