Olympic lý 6 2014-2015(PT)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Olympic lý 6 2014-2015(PT) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
THCS PHƯƠNG TRUNG ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 7- Năm học 2014-2015
Môn Vật lí 7-Thời gian 120 phút
Câu 1 (4 điểm):
Người ta đổ nửa kg đường vào binh chia độ đựng 2 lít nước.Sau khi hòa tan hết ,mực nước trong bình chia độ tăng thêm 50cm3.Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu?Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 2 (4 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang
Câu 3 (4 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều. Tính góc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương:
a) đi thẳng đến nguồn.
b) quay lại nguồn theo đường đi cũ
Bài 4 (6 điểm):
1.Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao
2. Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1.
Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2.
Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.
Bài 5 (2 điểm):
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A.Một người đứng sát đường ray tại điêm B cách A 1325m.Hỏi sau bao lâu người đó mới nghe thấy tiếng búa gõ xuống đường ray nếu
a.Ghé tai sát đường ray
b.Nghe âm truyền trong không khí(cho rằng âm thanh đủ to để truyên trong không khí đên B)
Biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 5300m/s,trong không khí là 340m/s
Đáp án
Câu 1
Thể tích của nước là Vn=2l=0,002m3
Khối lượng của hỗn hợp là:
M=Mn+Mđ=0,5+1000.0,002=2,5kg.
Thể tich của hỗn hợp là
V=0,002+0,00005=0,00205m3
Trọng lượng riêng của nước đường là d=10.D=10.M/V=10.2,5/0,00205=12195N/m3
Câu 2
Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: + = 1800
=> = 1800 - = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc như hình 2.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.
Xét hình 3:
Ta có:
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: = = 480
Dựng phân giác IN của góc như
hình 5.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.
Xét hình 6:
Ta có:
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc
Vậy có hai trường hợp đặt gương:
TH1: đặt gương hợp với phương ngang một góc 240.
TH2: đặt gương hợp với phương ngang một góc 660.
Câu 3
a) Để tia phản xạ trên gương thứ hai đi thẳng đến nguồn, đường đi của tia sáng có dạng như hình 1.
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
I1=I2=> SIJ=600
Tương tự ta có: SJI=600
Do đó: IOJ=600
Vậy: hai gương hợp với nhau một góc 600
b) Để tia sáng phản xạ trên gương thứ hai rồi quay lại nguồn theo phương cũ, đường đi của tia sáng có dạng như hình 2
Theo định luật phản xạ
Môn Vật lí 7-Thời gian 120 phút
Câu 1 (4 điểm):
Người ta đổ nửa kg đường vào binh chia độ đựng 2 lít nước.Sau khi hòa tan hết ,mực nước trong bình chia độ tăng thêm 50cm3.Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu?Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 2 (4 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang
Câu 3 (4 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều. Tính góc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương:
a) đi thẳng đến nguồn.
b) quay lại nguồn theo đường đi cũ
Bài 4 (6 điểm):
1.Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao
2. Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1.
Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2.
Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.
Bài 5 (2 điểm):
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A.Một người đứng sát đường ray tại điêm B cách A 1325m.Hỏi sau bao lâu người đó mới nghe thấy tiếng búa gõ xuống đường ray nếu
a.Ghé tai sát đường ray
b.Nghe âm truyền trong không khí(cho rằng âm thanh đủ to để truyên trong không khí đên B)
Biết vận tốc truyền âm trong đường ray là 5300m/s,trong không khí là 340m/s
Đáp án
Câu 1
Thể tích của nước là Vn=2l=0,002m3
Khối lượng của hỗn hợp là:
M=Mn+Mđ=0,5+1000.0,002=2,5kg.
Thể tich của hỗn hợp là
V=0,002+0,00005=0,00205m3
Trọng lượng riêng của nước đường là d=10.D=10.M/V=10.2,5/0,00205=12195N/m3
Câu 2
Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: + = 1800
=> = 1800 - = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc như hình 2.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.
Xét hình 3:
Ta có:
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: = = 480
Dựng phân giác IN của góc như
hình 5.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.
Xét hình 6:
Ta có:
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc
Vậy có hai trường hợp đặt gương:
TH1: đặt gương hợp với phương ngang một góc 240.
TH2: đặt gương hợp với phương ngang một góc 660.
Câu 3
a) Để tia phản xạ trên gương thứ hai đi thẳng đến nguồn, đường đi của tia sáng có dạng như hình 1.
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
I1=I2=> SIJ=600
Tương tự ta có: SJI=600
Do đó: IOJ=600
Vậy: hai gương hợp với nhau một góc 600
b) Để tia sáng phản xạ trên gương thứ hai rồi quay lại nguồn theo phương cũ, đường đi của tia sáng có dạng như hình 2
Theo định luật phản xạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 211,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)