Olympic lý 6 2014-2015(HD)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Olympic lý 6 2014-2015(HD) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD &ĐT THANH OAI
Trường THCS Hồng dương
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 7
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1.( 4 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là
m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 2. (4,0 điểm):Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1).
a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.
b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông.
c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.
Câu 3. (4,0 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ.
a) Vẽ hình minh họa?
b) Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
c) Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương ?
Câu 4. (2,0 điểm): Một khẩu pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng. Pháo thủ thấy xe tăng tung lên sau khi bắn là 0,5s và sau 1,4s mới nghe thấy đạn nổ. Biết đạn đi với vận tốc 600m/s , hãy xác định vận tốc truyền âm trong không khí?
Câu 5. (6,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hai đèn
Đ1 và Đ2 giống nhau và khác Đ3
a) Khi K1 đóng, K2 mở:
- Vôn kế chỉ U = 12V, vôn kế V3 chỉ U3 = 0,5U.
Tính số chỉ của vôn kế V2, hiệu điện thế ở hai đầu
đèn Đ1
- Ampe kế A1 chỉ 0,5A. Tính số chỉ của
ampe kế A2, ampe kế A và cường độ dòng điện
qua đèn Đ3.
b) Khi K1 mở, K2 đóng. Tính số chỉ các vôn kế và ampe kế.
c) Khi K1 và K2 đều đóng, Ampe kế chỉ 1,5A.
Tính số chỉ các ampe kế, số chỉ các vôn kế, cường độ dòng điện qua đèn Đ3. Có nhận xét gì về độ sáng đèn Đ3 so với câu a.
Hướng dẫn chấm vật lý lớp 7
Câu
Nội dung
Điểm
Câu1: (4,0 đ)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Trừ vế với vế của (2) và (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
Khối lượng riêng của vật rắn đó là:
0,75
1,0
1,0
0,75
0,5
Câu2:
(4,0 đ)
a)(1,5đ) (Cách vẽ cho 0,5; vẽ đúng cho 1,0đ)
- Lấy S’ đối xứng với S qua gương
- S’ là ảnh của S qua gương
- Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua
ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt
gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ
0,5
1,0
b) 1,0 đ)
Vì đối xứng qua gương nên IK là đường
Trường THCS Hồng dương
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 7
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1.( 4 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là
m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 2. (4,0 điểm):Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1).
a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.
b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông.
c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.
Câu 3. (4,0 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ.
a) Vẽ hình minh họa?
b) Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
c) Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương ?
Câu 4. (2,0 điểm): Một khẩu pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng. Pháo thủ thấy xe tăng tung lên sau khi bắn là 0,5s và sau 1,4s mới nghe thấy đạn nổ. Biết đạn đi với vận tốc 600m/s , hãy xác định vận tốc truyền âm trong không khí?
Câu 5. (6,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hai đèn
Đ1 và Đ2 giống nhau và khác Đ3
a) Khi K1 đóng, K2 mở:
- Vôn kế chỉ U = 12V, vôn kế V3 chỉ U3 = 0,5U.
Tính số chỉ của vôn kế V2, hiệu điện thế ở hai đầu
đèn Đ1
- Ampe kế A1 chỉ 0,5A. Tính số chỉ của
ampe kế A2, ampe kế A và cường độ dòng điện
qua đèn Đ3.
b) Khi K1 mở, K2 đóng. Tính số chỉ các vôn kế và ampe kế.
c) Khi K1 và K2 đều đóng, Ampe kế chỉ 1,5A.
Tính số chỉ các ampe kế, số chỉ các vôn kế, cường độ dòng điện qua đèn Đ3. Có nhận xét gì về độ sáng đèn Đ3 so với câu a.
Hướng dẫn chấm vật lý lớp 7
Câu
Nội dung
Điểm
Câu1: (4,0 đ)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Trừ vế với vế của (2) và (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
Khối lượng riêng của vật rắn đó là:
0,75
1,0
1,0
0,75
0,5
Câu2:
(4,0 đ)
a)(1,5đ) (Cách vẽ cho 0,5; vẽ đúng cho 1,0đ)
- Lấy S’ đối xứng với S qua gương
- S’ là ảnh của S qua gương
- Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua
ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt
gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ
0,5
1,0
b) 1,0 đ)
Vì đối xứng qua gương nên IK là đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 162,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)