Olympic lý 6 2014-2015(BM)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Olympic lý 6 2014-2015(BM) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI ĐỀ THI OLYMPIC LỚP 7
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH MÔN VẬT LÍ
Năm học: 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 2 trang)
Câu 1: (4 điểm)
Một mẫu hợp kim thiếc – chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng
D = 8,3 g/cm3 . Hãy xác định khối lượng thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 = 7300 kg/m3 , của chì là D2 = 11300 kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Câu 2: ( 4 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc , hai mặt phản xạ hướng vào nhau. G1
x S
G2
Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S1 là ảnh của S qua G1 và S2 là ảnh của S1 qua G2. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2.
Câu 3: (4 điểm)
Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
Câu 4: (6 điểm)
Cho mạch điện như hình 2; Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng của các đèn khi;
a) K1 và K2 cùng mở.
b) K1 và K2 cùng đóng.
c) K1 đóng , K2 mở.
Câu 5: ( 2 điểm)
Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.
a. Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
b. Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/15 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
HẾT
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 4 điểm)
Ta có D1=7300kg/m3=7,3g/cm3
Ta có D2=11300kg/m3=11,3g/cm3
Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim
m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim (1đ)
Ta có m=m1+m2
V=V1+V2
Hay m=m1+m2
m/D=m1/D1+m2/D2 (1đ)
Thay số ta có:
664=m1+m2 (1)
664/8,3=m1/7,3+m2/11,3 (2) (1đ)
Từ (1), tính m2 theo m1 rồi thế vào (2), ta được:
m1=438g và m2=226g (1đ)
Câu 2: (4 điểm)
S1
G1
K
S
I G2
S2
1,
- Dựng S1 đối xứng với S qua G1
- Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2
- Nối S2 với S cắt G2 tại I.
- Nối I với S1 cắt G1 tại K.
- Nối K với S .
- Vậy đường đi là: SKIS
2, CM : SK + KI + IS = SS2
Ta có : SK + KI + IS =
S1K + KI + SI = S1I + SI
S1I + SI = S2I + IS = SS2 ( ĐPCM)
Câu 3: (4 điểm)
a, Hình vẽ:
G1
M
M1 P R
H
O K G2
H1
Trong đó:
- M1 đối xứng với M qua G1
- H1 đối xứng với H qua G2
- Đường MHKR là đường truyền cần dựng
b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH MÔN VẬT LÍ
Năm học: 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 2 trang)
Câu 1: (4 điểm)
Một mẫu hợp kim thiếc – chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng
D = 8,3 g/cm3 . Hãy xác định khối lượng thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 = 7300 kg/m3 , của chì là D2 = 11300 kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
Câu 2: ( 4 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc , hai mặt phản xạ hướng vào nhau. G1
x S
G2
Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S1 là ảnh của S qua G1 và S2 là ảnh của S1 qua G2. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2.
Câu 3: (4 điểm)
Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
Câu 4: (6 điểm)
Cho mạch điện như hình 2; Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng của các đèn khi;
a) K1 và K2 cùng mở.
b) K1 và K2 cùng đóng.
c) K1 đóng , K2 mở.
Câu 5: ( 2 điểm)
Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi. Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây.
a. Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
b. Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/15 giây. Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang.
HẾT
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 4 điểm)
Ta có D1=7300kg/m3=7,3g/cm3
Ta có D2=11300kg/m3=11,3g/cm3
Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim
m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim (1đ)
Ta có m=m1+m2
V=V1+V2
Hay m=m1+m2
m/D=m1/D1+m2/D2 (1đ)
Thay số ta có:
664=m1+m2 (1)
664/8,3=m1/7,3+m2/11,3 (2) (1đ)
Từ (1), tính m2 theo m1 rồi thế vào (2), ta được:
m1=438g và m2=226g (1đ)
Câu 2: (4 điểm)
S1
G1
K
S
I G2
S2
1,
- Dựng S1 đối xứng với S qua G1
- Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2
- Nối S2 với S cắt G2 tại I.
- Nối I với S1 cắt G1 tại K.
- Nối K với S .
- Vậy đường đi là: SKIS
2, CM : SK + KI + IS = SS2
Ta có : SK + KI + IS =
S1K + KI + SI = S1I + SI
S1I + SI = S2I + IS = SS2 ( ĐPCM)
Câu 3: (4 điểm)
a, Hình vẽ:
G1
M
M1 P R
H
O K G2
H1
Trong đó:
- M1 đối xứng với M qua G1
- H1 đối xứng với H qua G2
- Đường MHKR là đường truyền cần dựng
b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 394,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)