Ókiến kinh nghiệm CHẨN
Chia sẻ bởi Tràn Ánh Quang |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ókiến kinh nghiệm CHẨN thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI.
II.1. Đặc điểm của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái với nhiệm vụ là đáp ứng không ngừng mọi nhu cầu học tập của người học, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngoại ngữ và Tin học. Trong những năm qua, Trung tâm đã mở rất nhiều các khóa bồi dưỡng và cấp chứng chỉ Ngoại ngữ cho con em các dân tộc tỉnh Yên Bái. Để đạt được mục tiêu này Trung tâm đã rất chú trọng đến chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên và đặc biệt là công tác đổi mới phương pháp dạy học.
Trung tâm có một đội ngũ giáo viên co trình độ, nhiệt tình và tâm huyết trong giảng dạy. Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Trung tâm, hiện nay tổ giáo viên Ngoại ngữ đã có 3/6 đồng chí gióa viên được cử đi đào tạo thạc sỹ. Hàng năm các đồng chí giáo viên trong tổ cũng được tạo đều kiện tham gia tập huấn về công tác đổi mới phương pháp dạy học.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Áp dụng một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phân tích thực trạng của việc giảng dạy Ngoại ngữ chỉ ra được những mặt mạnh và những hạn chế tồn tại để đưa ra phương pháp phù hợp.
6. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Tổng kết kinh nghiệm.
7. Thời gian nghiên cứu.
Năm học 2009 – 2010
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1. Cơ sở lý luận.
Nghị quyết Trung ương VIII đã đề ra nhiệm vụ “ Đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Cải tiến chất lượng dạy và học, khắc phục những yếu kém trong ngành Giáo dục để hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả
làm bài tập hay giao tiếp và họ cảm thấy chán nản. Vì vậy nếu giáo viên nghiên cứu và đưa ra những phương pháp phù hợp thì sẽ khắc phục được tình trạng này.
II.3. Thực trạng của việc dạy và học Ngoại ngữ.
Trên thực tế hiện nay, theo thời khóa biểu của Trung tâm giảng dạy thì mỗi buổi học viên học 3 tiết liền nhau mà hầu như tiết nào cũng có từ mới trong bài học và kể cả trong bài tập. Nhưng muốn dạy tốt từ vựng để tiết học viên chủ động hơn, Giáo viên phải làm tranh ảnh, đồ dùng để minh hoạ, tạo điều kiện cho người học nhớ từ dễ dàng và hướng sự chú ý của người học vào chủ đề hay trọng tâm bài học.
Về phía người học, bên cạnh một số học viên học hành nghiêm túc, có không ít học viên chỉ học hoa loa, không khắc sâu được từ vựng vào trong trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều. Đến khi giáo viên yêu cầu học viên sẽ không thành công.
Về phía người học, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn việc tự học ở nhà. Đây cũng là vấn đề hết sức khó khăn trong quản lý việc học ở nhà của học viên.
Ngoài ra, cách học từ vựng của học viên cũng là điều đáng được quan tâm, hầu hết học viên thường học từ vựng theo cách truyền thống dịch nghĩa và nhớ một cách máy móc, các từ mới được dạy trong một bài vẫn chủ yếu là do giáo viên đưa ra, học viên nghe và nhác lại một cách máy móc, thụ động trên lớp và về nhà học thuộc lòng toàn bộ số từ mới đó. Hoạt động học trên lớp cũng thường được diễn ra một cách đơn điệu một chiều. Nhìn chung hầu hết học viên học từ mới bằng cách học nghĩa Tiếng Việt và cách đọc từ đó mà chưa chú ý cách sử dụng của những tù mới đó. Vì thế cho nên, người học rất mau quên và dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do vậy, nhiều học viên đâm ra chán học và bỏ quên. Cho nên giáo viên cần chú ý đến tâm lý này của học viên.
II.1. Đặc điểm của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái với nhiệm vụ là đáp ứng không ngừng mọi nhu cầu học tập của người học, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngoại ngữ và Tin học. Trong những năm qua, Trung tâm đã mở rất nhiều các khóa bồi dưỡng và cấp chứng chỉ Ngoại ngữ cho con em các dân tộc tỉnh Yên Bái. Để đạt được mục tiêu này Trung tâm đã rất chú trọng đến chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên và đặc biệt là công tác đổi mới phương pháp dạy học.
Trung tâm có một đội ngũ giáo viên co trình độ, nhiệt tình và tâm huyết trong giảng dạy. Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Trung tâm, hiện nay tổ giáo viên Ngoại ngữ đã có 3/6 đồng chí gióa viên được cử đi đào tạo thạc sỹ. Hàng năm các đồng chí giáo viên trong tổ cũng được tạo đều kiện tham gia tập huấn về công tác đổi mới phương pháp dạy học.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Áp dụng một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phân tích thực trạng của việc giảng dạy Ngoại ngữ chỉ ra được những mặt mạnh và những hạn chế tồn tại để đưa ra phương pháp phù hợp.
6. Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
+ Tổng kết kinh nghiệm.
7. Thời gian nghiên cứu.
Năm học 2009 – 2010
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Một số phương pháp giảng dạy giới thiệu từ vựng Tiếng anh trình độ A cho học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1. Cơ sở lý luận.
Nghị quyết Trung ương VIII đã đề ra nhiệm vụ “ Đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Cải tiến chất lượng dạy và học, khắc phục những yếu kém trong ngành Giáo dục để hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo. Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả
làm bài tập hay giao tiếp và họ cảm thấy chán nản. Vì vậy nếu giáo viên nghiên cứu và đưa ra những phương pháp phù hợp thì sẽ khắc phục được tình trạng này.
II.3. Thực trạng của việc dạy và học Ngoại ngữ.
Trên thực tế hiện nay, theo thời khóa biểu của Trung tâm giảng dạy thì mỗi buổi học viên học 3 tiết liền nhau mà hầu như tiết nào cũng có từ mới trong bài học và kể cả trong bài tập. Nhưng muốn dạy tốt từ vựng để tiết học viên chủ động hơn, Giáo viên phải làm tranh ảnh, đồ dùng để minh hoạ, tạo điều kiện cho người học nhớ từ dễ dàng và hướng sự chú ý của người học vào chủ đề hay trọng tâm bài học.
Về phía người học, bên cạnh một số học viên học hành nghiêm túc, có không ít học viên chỉ học hoa loa, không khắc sâu được từ vựng vào trong trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều. Đến khi giáo viên yêu cầu học viên sẽ không thành công.
Về phía người học, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn việc tự học ở nhà. Đây cũng là vấn đề hết sức khó khăn trong quản lý việc học ở nhà của học viên.
Ngoài ra, cách học từ vựng của học viên cũng là điều đáng được quan tâm, hầu hết học viên thường học từ vựng theo cách truyền thống dịch nghĩa và nhớ một cách máy móc, các từ mới được dạy trong một bài vẫn chủ yếu là do giáo viên đưa ra, học viên nghe và nhác lại một cách máy móc, thụ động trên lớp và về nhà học thuộc lòng toàn bộ số từ mới đó. Hoạt động học trên lớp cũng thường được diễn ra một cách đơn điệu một chiều. Nhìn chung hầu hết học viên học từ mới bằng cách học nghĩa Tiếng Việt và cách đọc từ đó mà chưa chú ý cách sử dụng của những tù mới đó. Vì thế cho nên, người học rất mau quên và dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do vậy, nhiều học viên đâm ra chán học và bỏ quên. Cho nên giáo viên cần chú ý đến tâm lý này của học viên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tràn Ánh Quang
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)