ôi nhiểm môi trường không khí
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Bảo Ngân |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: ôi nhiểm môi trường không khí thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
LỚP K33 CĐSP SINH HỌC
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
ĐỀ BÀI NHÓM 1
Khí quyển Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Nó gồm có :
nitơ (78,1% theo thể tích)
ôxy (20,9% theo thể tích )
agon (0,9%),với một lượng nhỏ
điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035 %
hơi nước và một số chất khí khác
1.Thành phần của không khí
Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7-10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50°C.
Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết ,sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
Cấu trúc khí quyển gồm :5 tầng
Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định
Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang
Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li
Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao.
Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm
Chúng ta đang sống ở tầng đối lưu
MỜI CÁC BẠN XEM NHỮNG HÌNH ÀNH DƯỚI ĐÂY
CÂU HỎI ĐẶC RA CHO CHÚNG TA LÀ
Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ?
1.Ô nhiễm không khí là:
Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện của các khí lạ ,làm cho không khí không sạch ,có mùi khó chịu,làm giảm tầm nhìn xa,gây biến đổi khí hậu,gây bệnh cho người và sinh vật…
2.Các chất gây ô nhiễm:
Các loại khí oxit:CO, CO2,SO2,…
Các hợp chất khí halogen:HCl,HBr,HF….
Các hợp chất hữu cơ tổng hợp:RH,bay hơi xăng ,sơn…
Các khí quang hoá:O3
Các chất lơ lững: bụi, sương mù
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
Chất CFC (clorofluorocacbon)
3.Hiện trạng về ô nhiễm không khí:
Không khí ở mọi nơi hầu như đều bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Hàm lượng các khí độc hại ngày càng chiếm tỉ trọng cao,trong khi đó hàm lượng của ôxi ngày càng giảm.
Ví dụ: vấn đề ôi nhiễm bụi ,sương mù,khói
3.Hiện trạng về ô nhiễm không khí:
Ở tỉnh Thừa Thiên Huế và chung cả nước vấn đề ô nhiễm không khí đang dần diễn ra nghiêm trọng .
Nguyên nhân :do lưu luợng các loại xe, nhất là xe tải và tình trạng kẹt xe xảy ra ngày càng thường xuyên.
Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất của các nhà máy công nghiệp cũng góp phần gia tăng lượng khói bụi đáng kể.
Có tới nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất có phát sinh khí thải ra môi trường chưa qua xử lí.
Nguồn ô nhiễm không khí
TỰ NHIÊN
NHÂN TẠO
GIAO
THÔNG
NHÀ
MÁY
CÁ
NHÂN
NÚI
LỬA
CHÁY
RỪNG
GIÓ
BÃO
XÁC
ĐTV
VÀ NHIỀU NGUYÊN NHÂN KHÁC…
Tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng.
Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư
Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển
Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm
Công nghiệp
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người.
Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm
Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ.
Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi
Do các hoạt động vô ý thức của con người đã tác động xấu đến môi trường, trong đó có ảnh hưởng đáng kể tới khí quyển.
VD:Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy,…
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”:gây ra do sự tăng nồng độ CO2,NO2,CH4,O3,CFC,làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.Mặt trái của nó gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Sự phá huỷ tầng ôzôn:
Ôzôn là một chất gây ô nhiễm ở bề mặt trái đất, nhưng lại là một tấm chắn tia cực tím hữu hiệu ở tầng bình lưu.
Sự phá huỷ tầng ôzôn chủ yếu gây ra do các nguyên tử clo.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Cơ chế được thể hiện ở hai phương trình sau:
Cl+O3=ClO+O2
ClO+O3=Cl+2O2
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Hiện tượng mưa axit:
Mưa axit chủ yếu tạo ra do khí ôxit sunfur và khí ôxit nitơ.Những khí này dễ hoà tan vào nước,tạo thành axit sunfuric và axit nitric
Nước mưa có độ pH<5,6 được coi là mưa axit.
Các giọt axit nhỏ bé được gió mang đi và theo mưa rơi xuống bề mặt trái đất nên gọi là mưa axit.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Mưa axit gây tác hại rất lớn
đối với cây trồng,
sinh vật sống trong ao hồ ,sông ngòi,
phá huỷ các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử, văn hoá.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người:Gây ra bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về phổi,tim.
Tác động đến hệ thần kinh có thể bị tê liệt
Không khí bị ô nhiễm nặng có thể gây ra tử vong cho con người.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật:
+ Khí SO2 đặc biệt có hại đối với cây lúa mạch, cây bông,các loại hoa, cây ăn quả(cam quýt rất mẫn cảm với Cl2,…)
+Tổn hại sắc tố
+Tác động đến sự phát triển
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Kiểm soát hành chính:
Các cơ quan chuyên trách về quản lí môi trường, các tổ chức thanh tra và kiểm soát bảo vệ môi trường cần thực hiện các giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
VD:Định canh định cư cho dân tộc thiểu số,ban hành các điều luật về môi trường,…
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Các biện pháp kĩ thuật:
Hoàn thiện công nghệ sản xuất
Thay thế các chất độc hại ,có khả năng gây ô nhiễm bằng các chất ít ô nhiễm hơn.
Sữ dụng thiết bị kiểm soát môi trường
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Trong nhà máy,phòng thí nghiệm có quy mô lớn,ta nên sữ dụng các biện pháp hoá học:
Thiết bị lọc bụi kiểu phin lọc,phương pháp hấp thụ hoặc phương pháp hấp phụ.
Các nhà máy cần có hệ thống xử lý chất thải hiệu quả trước khi thải vào môi trường.
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Các giải pháp khác:
Trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc đi đôi với bảo vệ rừng,đặc biệt là rừng đầu nguồn.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn không khí sạch,và chống ô nhiễm không khí tới từng người dân.
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Chúng ta cũng là nhân tố góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí với các việc làm nhỏ như:
Không vứt rác bừa bãi
Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện bảo vệ môi trường
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường đến người dân
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vai trò môi trường trong nhà trường….
HÃY CHUNG TAY GÓP SỨC
VÌ CHÍNH CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CÁM ƠN
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
LỚP K33 CĐSP SINH HỌC
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
ĐỀ BÀI NHÓM 1
Khí quyển Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Nó gồm có :
nitơ (78,1% theo thể tích)
ôxy (20,9% theo thể tích )
agon (0,9%),với một lượng nhỏ
điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035 %
hơi nước và một số chất khí khác
1.Thành phần của không khí
Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7-10km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50°C.
Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết ,sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
Cấu trúc khí quyển gồm :5 tầng
Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định
Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang
Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li
Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao.
Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm
Chúng ta đang sống ở tầng đối lưu
MỜI CÁC BẠN XEM NHỮNG HÌNH ÀNH DƯỚI ĐÂY
CÂU HỎI ĐẶC RA CHO CHÚNG TA LÀ
Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ?
1.Ô nhiễm không khí là:
Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện của các khí lạ ,làm cho không khí không sạch ,có mùi khó chịu,làm giảm tầm nhìn xa,gây biến đổi khí hậu,gây bệnh cho người và sinh vật…
2.Các chất gây ô nhiễm:
Các loại khí oxit:CO, CO2,SO2,…
Các hợp chất khí halogen:HCl,HBr,HF….
Các hợp chất hữu cơ tổng hợp:RH,bay hơi xăng ,sơn…
Các khí quang hoá:O3
Các chất lơ lững: bụi, sương mù
Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
Chất CFC (clorofluorocacbon)
3.Hiện trạng về ô nhiễm không khí:
Không khí ở mọi nơi hầu như đều bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Hàm lượng các khí độc hại ngày càng chiếm tỉ trọng cao,trong khi đó hàm lượng của ôxi ngày càng giảm.
Ví dụ: vấn đề ôi nhiễm bụi ,sương mù,khói
3.Hiện trạng về ô nhiễm không khí:
Ở tỉnh Thừa Thiên Huế và chung cả nước vấn đề ô nhiễm không khí đang dần diễn ra nghiêm trọng .
Nguyên nhân :do lưu luợng các loại xe, nhất là xe tải và tình trạng kẹt xe xảy ra ngày càng thường xuyên.
Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất của các nhà máy công nghiệp cũng góp phần gia tăng lượng khói bụi đáng kể.
Có tới nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất có phát sinh khí thải ra môi trường chưa qua xử lí.
Nguồn ô nhiễm không khí
TỰ NHIÊN
NHÂN TẠO
GIAO
THÔNG
NHÀ
MÁY
CÁ
NHÂN
NÚI
LỬA
CHÁY
RỪNG
GIÓ
BÃO
XÁC
ĐTV
VÀ NHIỀU NGUYÊN NHÂN KHÁC…
Tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng.
Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư
Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển
Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm
Công nghiệp
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người.
Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
4.Nguyên nhân gây ô nhiễm
Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ.
Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi
Do các hoạt động vô ý thức của con người đã tác động xấu đến môi trường, trong đó có ảnh hưởng đáng kể tới khí quyển.
VD:Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy,…
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”:gây ra do sự tăng nồng độ CO2,NO2,CH4,O3,CFC,làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.Mặt trái của nó gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Sự phá huỷ tầng ôzôn:
Ôzôn là một chất gây ô nhiễm ở bề mặt trái đất, nhưng lại là một tấm chắn tia cực tím hữu hiệu ở tầng bình lưu.
Sự phá huỷ tầng ôzôn chủ yếu gây ra do các nguyên tử clo.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Cơ chế được thể hiện ở hai phương trình sau:
Cl+O3=ClO+O2
ClO+O3=Cl+2O2
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Hiện tượng mưa axit:
Mưa axit chủ yếu tạo ra do khí ôxit sunfur và khí ôxit nitơ.Những khí này dễ hoà tan vào nước,tạo thành axit sunfuric và axit nitric
Nước mưa có độ pH<5,6 được coi là mưa axit.
Các giọt axit nhỏ bé được gió mang đi và theo mưa rơi xuống bề mặt trái đất nên gọi là mưa axit.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Mưa axit gây tác hại rất lớn
đối với cây trồng,
sinh vật sống trong ao hồ ,sông ngòi,
phá huỷ các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử, văn hoá.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người:Gây ra bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về phổi,tim.
Tác động đến hệ thần kinh có thể bị tê liệt
Không khí bị ô nhiễm nặng có thể gây ra tử vong cho con người.
5.Tác hại của ô nhiễm không khí:
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật:
+ Khí SO2 đặc biệt có hại đối với cây lúa mạch, cây bông,các loại hoa, cây ăn quả(cam quýt rất mẫn cảm với Cl2,…)
+Tổn hại sắc tố
+Tác động đến sự phát triển
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Kiểm soát hành chính:
Các cơ quan chuyên trách về quản lí môi trường, các tổ chức thanh tra và kiểm soát bảo vệ môi trường cần thực hiện các giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
VD:Định canh định cư cho dân tộc thiểu số,ban hành các điều luật về môi trường,…
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Các biện pháp kĩ thuật:
Hoàn thiện công nghệ sản xuất
Thay thế các chất độc hại ,có khả năng gây ô nhiễm bằng các chất ít ô nhiễm hơn.
Sữ dụng thiết bị kiểm soát môi trường
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Trong nhà máy,phòng thí nghiệm có quy mô lớn,ta nên sữ dụng các biện pháp hoá học:
Thiết bị lọc bụi kiểu phin lọc,phương pháp hấp thụ hoặc phương pháp hấp phụ.
Các nhà máy cần có hệ thống xử lý chất thải hiệu quả trước khi thải vào môi trường.
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Các giải pháp khác:
Trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc đi đôi với bảo vệ rừng,đặc biệt là rừng đầu nguồn.
Tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn không khí sạch,và chống ô nhiễm không khí tới từng người dân.
6.Một số giải pháp và đề xuất:
Chúng ta cũng là nhân tố góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí với các việc làm nhỏ như:
Không vứt rác bừa bãi
Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện bảo vệ môi trường
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường đến người dân
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vai trò môi trường trong nhà trường….
HÃY CHUNG TAY GÓP SỨC
VÌ CHÍNH CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Bảo Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)