NV8 - tuan 21-22

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Hương | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: NV8 - tuan 21-22 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 04 / 01 /2010. Tuần 21 - Tiết 77
Ngày dạy: / 01 / 2010.
Văn bản Quê hương
(Tế Hanh)
A/ mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
- Thấy được những nét dặc sắc nghệ thuật.
2.Kĩ năng : Rèn KN đọc diễn cảm , phân tích và cảm thụ thơ .
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương.
B/ Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Tư liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Tìm hiểu bài qua SGK.

C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học.

hoạt động của gv và hs
yêu cầu cần đạt

* ạt động 1: định tổ chức.
- KT sỹ số ?
- Phân nhóm học tập.
* Hoạt động 2: KT sự chuẩn bị của HS.
- KT vở soạn của HS.
- KT bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng và nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ “Nhớ rừng”;?
* Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
+ Giới thiệu bài mới.
- Giới thiệu chân dung tập thơ``Hoa niên`` của tác giả, cảm hứng chủ đạo trong thơ Tế Hanh - nhà thơ của quê hương.
+ Nội dung dạy học cụ thể.
HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
1, Em hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh?

2, Bài thơ “Quê hương” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
->GV rút ra kết luận.





GV đọc mẫu->hướng dẫn và gọi HS đọc tiếp.
GV giải thích cho HS hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ khó.
* Bài thơ được in trong tập ``Hoa niên`` xuất bản năm 1945.

Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?






Tìm đoạn tả cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá?
“khi trời trong, gió nhẹ
Rướn thân bao la thâu góp gió”
Theo em làng chài được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào?
Đoàn thuyền ra khơi trong cảnh tượng như thế nào?

Nổi bật trên cảnh tượng đó là hình ảnh nào?


Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở những câu thơ trên? TD?



GV: 4 câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
Chi tiết nào đặc tả con thuyền?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở những câu thơ này? TD?

GV: Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở lên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra cảm xúc cái hình vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật, so sánh ở đây không làm cho việc miêu tả cụ thể hơn nhưng đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao.
Cảnh thuyền và người về bến được miêu tả bằng những chi tiết nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Hương
Dung lượng: 231,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)