Nội dung phụ đạo HSyếu -kém môn TV 9
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tuyền |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Nội dung phụ đạo HSyếu -kém môn TV 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HS YẾU – KÉM VĂN 9
I. TIẾNG VIỆT
1. Các phương châm hội thoại
.- Phương châm về lượng: Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
- Phương châm về lượng:Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
- Phương châm cách thức: Khi gt cần nói ngắn gọn, rành mạch.
- Phương châm quan hệ: Cần nói đúng đề tài giao tiếp , tránh lạc đề
- Phương châm lịch sự: Cần tế nhị, tôn trọng người khác
1/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do-> lượng
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
2/ VD: Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước-> chất
3/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt-> quan
4/VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn-> cách thức
5/VD1: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau->lịch sự
VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi
BH: nước chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nước Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm
2. Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
- Cách dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa của nhân vật, đặt trong dấu ngoặc kép.
- Cách dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩa của nhân vật, không đặt trong dấu ngoặc kép
3. Thuật ngữ :là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ
+ Mỗi thuật ngữ biểu thị 1 khái niệm và ngược lại
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm
4. Trau dồi vốn từ
* Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Cần rèn luyện để hiểu đầy đủ và chính xác để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong từng văn cảnh cụ thể.
- Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
*Rèn luyện để làm tăng vốn từ
- Cần rèn luyện để tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân là việc phải làm thường xuyên.
* Để làm tăng vốn từ, chúng ta cần phải :
- Chú ý quan sát, lắng nghe tiếng nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh , truyền hình.
- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học, mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng
- Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không giải thích được thì phải tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy cô giáo.
- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp
5. Tổng kết từ vựng
* Từ đơn và từ phức :
Khái niệm:
- Từ đơn chỉ gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng trở lên.
-Từ phức gồm 2 loại: từ láy : có quan hệ láy âm giữa các tiếng; từ ghép :giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa.
Xác định từ ghép, từ láy
- Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Phân biệt :
- Những từ láy có sự giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Những từ láy có sự tăng nghĩa : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
* Thành ngữ :
1 Khái niệm
-Thành ngữ là cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, ý nghĩa đó thường là khái niệm.
- Tuïc ngữ là phán đoán, nhận định mang tính kinh nhân gian.
Tìm thành ngữ :
-Có yếu tố chỉ động vật : điệu hổ li sơn, đầu voi đuôi chuột
+ điệu hổ li sơn: dụ đối phương ra khỏi nơi mà đối phương có ưu thế để dễ bề chinh phục,
I. TIẾNG VIỆT
1. Các phương châm hội thoại
.- Phương châm về lượng: Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
- Phương châm về lượng:Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật
- Phương châm cách thức: Khi gt cần nói ngắn gọn, rành mạch.
- Phương châm quan hệ: Cần nói đúng đề tài giao tiếp , tránh lạc đề
- Phương châm lịch sự: Cần tế nhị, tôn trọng người khác
1/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do-> lượng
(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)
2/ VD: Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước-> chất
3/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt-> quan
4/VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn-> cách thức
5/VD1: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau->lịch sự
VD2: Mĩ: Về phương tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi
BH: nước chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nước Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm
2. Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
- Cách dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa của nhân vật, đặt trong dấu ngoặc kép.
- Cách dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩa của nhân vật, không đặt trong dấu ngoặc kép
3. Thuật ngữ :là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kỹ thuật, công nghệ
+ Mỗi thuật ngữ biểu thị 1 khái niệm và ngược lại
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm
4. Trau dồi vốn từ
* Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Cần rèn luyện để hiểu đầy đủ và chính xác để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong từng văn cảnh cụ thể.
- Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
*Rèn luyện để làm tăng vốn từ
- Cần rèn luyện để tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân là việc phải làm thường xuyên.
* Để làm tăng vốn từ, chúng ta cần phải :
- Chú ý quan sát, lắng nghe tiếng nói hằng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh , truyền hình.
- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học, mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng
- Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không giải thích được thì phải tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy cô giáo.
- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp
5. Tổng kết từ vựng
* Từ đơn và từ phức :
Khái niệm:
- Từ đơn chỉ gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng trở lên.
-Từ phức gồm 2 loại: từ láy : có quan hệ láy âm giữa các tiếng; từ ghép :giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa.
Xác định từ ghép, từ láy
- Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Phân biệt :
- Những từ láy có sự giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Những từ láy có sự tăng nghĩa : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
* Thành ngữ :
1 Khái niệm
-Thành ngữ là cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, ý nghĩa đó thường là khái niệm.
- Tuïc ngữ là phán đoán, nhận định mang tính kinh nhân gian.
Tìm thành ngữ :
-Có yếu tố chỉ động vật : điệu hổ li sơn, đầu voi đuôi chuột
+ điệu hổ li sơn: dụ đối phương ra khỏi nơi mà đối phương có ưu thế để dễ bề chinh phục,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tuyền
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)