Nội dung ôn thi Vật Lí HKI năm 2012-2013
Chia sẻ bởi Tăng Phát Tài |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Nội dung ôn thi Vật Lí HKI năm 2012-2013 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nội dung ôn thi vật lyÙ lỚp 8 HKI
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Nêu các dạng chuyển động?
- Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào việc chọn vật mốc.
Thông thường, chọn các vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng: máy bay,…
+ Chuyển động cong: quả bóng bàn,…
+ Chuyển động tròn: kim đồng hồ,…
Câu 2: Độ lớn vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc?
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động và được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc:
v =
Câu 3: Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình:
vtb =
Ghi chú:
s1 s2
v1 = ; v2 = suy ra vtb =
Câu 4: Tại sao nói lực là đại lượng Vectơ? Nêu cách biểu diễn Vectơ lực?
- Lực là một đại lượng vừa có phương, chiều, độ lớn nên gọi lực là đại lượng Vectơ.
- Cách biểu diễn lực:
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Góc tại điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ lớn theo tỉ lệ xích.
Ký hiệu:
Ví dụ:
A
Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Ví dụ?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Ví dụ:
- Quyển sách đặt trên bàn.
- Quả cầu treo trên dây.
- Quả bóng đặt trên sân….
Câu 6: Khi nào xuất hiện lực ma sát? Ví dụ? Nêu ví dụ về ma sát có lợi và có hại?
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt lên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: thùng hàng trược trên ván nghiêng.
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: viên bi lăn trên sàn.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi có vật khác tác dụng.
Ví dụ: lực ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt sàn.
Lực ma sát có hại: ma sát giữa xích và dĩa xe, giữa bánh xe và mặt đường...
Lực ma sát có lợi: ma sát giữa phấn và bảng, giữa diêm và que diêm...
Câu 7: Định nghĩa áp lực, áp suất, công thức?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức:
P =
Câu 8: Viết công thức áp suất chất lỏng? Bình thông nhau có tính chất gì? Đặc điểm của máy nén thủy lực?
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Tính chất của bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì độ cao mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau.
Đặc điểm của máy nén thủy lực:
Tác dụng vào pítông A lực f thì nó sẽ gây nên chất lỏng một áp suất p = . Áp suất này được truyền toàn bộ đến pítông B gây nên một lực nâng:
F = p.s
F = ∙s
=> =
Vậy pítông B lớn hơn A bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn f bấy nhiêu lần.
Câu 9: Áp suất khí quyển là gì? Nói áp suất khi quyển 760 m Hg?
- Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Nói áp suất khí quyển 760 m Hg có nghĩa là áp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 760 m.
Câu 10: Định nghĩa,
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Nêu các dạng chuyển động?
- Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào việc chọn vật mốc.
Thông thường, chọn các vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng: máy bay,…
+ Chuyển động cong: quả bóng bàn,…
+ Chuyển động tròn: kim đồng hồ,…
Câu 2: Độ lớn vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc?
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động và được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc:
v =
Câu 3: Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình?
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc trung bình:
vtb =
Ghi chú:
s1 s2
v1 = ; v2 = suy ra vtb =
Câu 4: Tại sao nói lực là đại lượng Vectơ? Nêu cách biểu diễn Vectơ lực?
- Lực là một đại lượng vừa có phương, chiều, độ lớn nên gọi lực là đại lượng Vectơ.
- Cách biểu diễn lực:
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Góc tại điểm đặt của lực.
- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
- Độ lớn theo tỉ lệ xích.
Ký hiệu:
Ví dụ:
A
Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Ví dụ?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
Ví dụ:
- Quyển sách đặt trên bàn.
- Quả cầu treo trên dây.
- Quả bóng đặt trên sân….
Câu 6: Khi nào xuất hiện lực ma sát? Ví dụ? Nêu ví dụ về ma sát có lợi và có hại?
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt lên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: thùng hàng trược trên ván nghiêng.
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ: viên bi lăn trên sàn.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi có vật khác tác dụng.
Ví dụ: lực ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt sàn.
Lực ma sát có hại: ma sát giữa xích và dĩa xe, giữa bánh xe và mặt đường...
Lực ma sát có lợi: ma sát giữa phấn và bảng, giữa diêm và que diêm...
Câu 7: Định nghĩa áp lực, áp suất, công thức?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức:
P =
Câu 8: Viết công thức áp suất chất lỏng? Bình thông nhau có tính chất gì? Đặc điểm của máy nén thủy lực?
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h
Tính chất của bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì độ cao mặt thoáng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau.
Đặc điểm của máy nén thủy lực:
Tác dụng vào pítông A lực f thì nó sẽ gây nên chất lỏng một áp suất p = . Áp suất này được truyền toàn bộ đến pítông B gây nên một lực nâng:
F = p.s
F = ∙s
=> =
Vậy pítông B lớn hơn A bao nhiêu lần thì lực nâng F lớn hơn f bấy nhiêu lần.
Câu 9: Áp suất khí quyển là gì? Nói áp suất khi quyển 760 m Hg?
- Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Nói áp suất khí quyển 760 m Hg có nghĩa là áp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 760 m.
Câu 10: Định nghĩa,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Phát Tài
Dung lượng: 8,91KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)