NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TRUYỆN TRUNG ĐẠI (Thạnh Nguyễn)
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TRUYỆN TRUNG ĐẠI (Thạnh Nguyễn) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TRUYỆN TRUNG ĐẠI
(((
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Văn bản được viết theo thể loại tuỳ bút là :
a-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b-Chuyện người con gái Nam Xương
c-Hoàng Lê nhất thống d-Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2: Miêu tả thói ăn chơi xa hoa, hưởng lạc của bọn vua chúa là nội dung của văn bản nào ?
a-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b-Cảnh ngày xuân
c- Chuyện người con gái Nam Xương d-Lục Vân Tiên Gặp nạn
Câu 3: Văn bản “CNCGNX” được trích từ tác phẩm nào?
a- Vợ chàng Trương b- Truyền kì mạn lục c-Liêu trai chí dị d- Truyền kì tân phả
Câu 4: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” sử dụng PTBĐ chính nào?
a- Miêu tả b- Miêu tả và tự sự c- Miêu tả và biểu cảm d- Tự sự
Câu 5: Lý do chính khiến Vũ Nương không trở về đoàn tụ với gia đình mặc dù đã được giải oan là :
a-Vì cảm ơn đức của Linh Phi. b- Vì còn tức giận Trương Sinh.
c-Vì chế độ PK đương thời không dung nạp được những người đức hạnh như nàng.
d- Cả A và C đều đúng.
Câu 6: Trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung –“ kẻ thù ” của họ ?
a- Vì họ tôn trọng lịch sử b- Vì họ có ý thức dân tộc c- Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh d- Cả A và B đều đúng
Câu 7: Tác phẩm………. thể hiện thể hiện niềm thuơng cảm với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
a- Bánh trôi nước c- Hoàng Lê nhất thông chí
b- Người con gái Nam Xương d- Truyện Kiều
Câu 8: Câu thơ “ Khúc nhà tay lựa nên chương” nói về tài gì của Kiều :
a-Tài thơ b-Tài hoạ c-Tài đàn d-Tài đánh cờ
Câu 9: Cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của 30 năm cuối thế kỉ XVIII , mấy năm đầu thế kỉ XIX là :
a- Truyền kì mạn lục b- Hoàng Lê nhất thống Chí
c-Vũ trung tuỳ bút d- Cả b,c dều đúng
Câu 10: Về nghệ thuật trong tác phẩm “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” đáng lưu ý nhất điều gì?
A. Nghệ thuật miêu tả hết sức sinh động về thiên nhiên về con người
B. Lối ghi chép sự việc một cách cụ thể, chân thực,sinh động.
C. Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.
D. Nghệ thuật linh hoạt hấp dẫn
Câu 11: Thành ngữ nào nói đúng hành động nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu hạ trong phủ Chúa?
A. Vừa ăn cướp vừa la làng B.Nhờ gió bẻ măng
C. Trộm cắp như rươi D. Ném đá giấu tay
Câu 12: Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác:
A. Kim Vân Kiều truyện B. Truyện Vương Thúy Kiều
C. Đoạn trường tân thanh D. Truyện Kim Kiều
Câu 13: Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào để tả chị em Kiều?
A. Bút pháp tả thực B. Bút pháp ước lệ
C. Bút pháp tự sự D. Bút pháp lãng mạn
Câu 14: Nói “ Hoa cười ngọc thốt” là dùng bút pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 15: Đọan trích “ Cảnh ngày xuân” kết cấu theo cách nào?
A. Theo trình tự không gian của cảnh du xuân B. Theo trình tự nguyên nhân kết quả
C. Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân D. Kết hợp trình tự thời gian và không gian
Câu 16: Đọan “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”cho thấy tài năng nào của Nguyễn Du?
A.Miêu tả bề ngoài của nhân vật
B.Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tình cảm của nhân vật.
C.Miêu tả hành động của nhân vật
D.Miêu tả ngôn ngữ của nhân vật
Câu 17: Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ?
A. Truyền kì mạn lục.
(((
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Văn bản được viết theo thể loại tuỳ bút là :
a-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b-Chuyện người con gái Nam Xương
c-Hoàng Lê nhất thống d-Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2: Miêu tả thói ăn chơi xa hoa, hưởng lạc của bọn vua chúa là nội dung của văn bản nào ?
a-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh b-Cảnh ngày xuân
c- Chuyện người con gái Nam Xương d-Lục Vân Tiên Gặp nạn
Câu 3: Văn bản “CNCGNX” được trích từ tác phẩm nào?
a- Vợ chàng Trương b- Truyền kì mạn lục c-Liêu trai chí dị d- Truyền kì tân phả
Câu 4: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” sử dụng PTBĐ chính nào?
a- Miêu tả b- Miêu tả và tự sự c- Miêu tả và biểu cảm d- Tự sự
Câu 5: Lý do chính khiến Vũ Nương không trở về đoàn tụ với gia đình mặc dù đã được giải oan là :
a-Vì cảm ơn đức của Linh Phi. b- Vì còn tức giận Trương Sinh.
c-Vì chế độ PK đương thời không dung nạp được những người đức hạnh như nàng.
d- Cả A và C đều đúng.
Câu 6: Trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung –“ kẻ thù ” của họ ?
a- Vì họ tôn trọng lịch sử b- Vì họ có ý thức dân tộc c- Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh d- Cả A và B đều đúng
Câu 7: Tác phẩm………. thể hiện thể hiện niềm thuơng cảm với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
a- Bánh trôi nước c- Hoàng Lê nhất thông chí
b- Người con gái Nam Xương d- Truyện Kiều
Câu 8: Câu thơ “ Khúc nhà tay lựa nên chương” nói về tài gì của Kiều :
a-Tài thơ b-Tài hoạ c-Tài đàn d-Tài đánh cờ
Câu 9: Cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của 30 năm cuối thế kỉ XVIII , mấy năm đầu thế kỉ XIX là :
a- Truyền kì mạn lục b- Hoàng Lê nhất thống Chí
c-Vũ trung tuỳ bút d- Cả b,c dều đúng
Câu 10: Về nghệ thuật trong tác phẩm “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” đáng lưu ý nhất điều gì?
A. Nghệ thuật miêu tả hết sức sinh động về thiên nhiên về con người
B. Lối ghi chép sự việc một cách cụ thể, chân thực,sinh động.
C. Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.
D. Nghệ thuật linh hoạt hấp dẫn
Câu 11: Thành ngữ nào nói đúng hành động nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu hạ trong phủ Chúa?
A. Vừa ăn cướp vừa la làng B.Nhờ gió bẻ măng
C. Trộm cắp như rươi D. Ném đá giấu tay
Câu 12: Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác:
A. Kim Vân Kiều truyện B. Truyện Vương Thúy Kiều
C. Đoạn trường tân thanh D. Truyện Kim Kiều
Câu 13: Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào để tả chị em Kiều?
A. Bút pháp tả thực B. Bút pháp ước lệ
C. Bút pháp tự sự D. Bút pháp lãng mạn
Câu 14: Nói “ Hoa cười ngọc thốt” là dùng bút pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 15: Đọan trích “ Cảnh ngày xuân” kết cấu theo cách nào?
A. Theo trình tự không gian của cảnh du xuân B. Theo trình tự nguyên nhân kết quả
C. Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân D. Kết hợp trình tự thời gian và không gian
Câu 16: Đọan “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”cho thấy tài năng nào của Nguyễn Du?
A.Miêu tả bề ngoài của nhân vật
B.Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tình cảm của nhân vật.
C.Miêu tả hành động của nhân vật
D.Miêu tả ngôn ngữ của nhân vật
Câu 17: Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ?
A. Truyền kì mạn lục.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: 201,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)