Nobota
Chia sẻ bởi Nguễn Phan Anh |
Ngày 10/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: nobota thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
17-GÓC GIẢNG DẠY - HỌC TẬP:
-Tài liệu giảng dạy.
-Giáo án tham khảo
-Bài giảng điện tử
-Chuyên đề:
-Sáng kiến kinh nghiệm:
GIÚP HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ Ở BẬC TIỂU HỌC
A. MỞ ĐẦU :
I. Bối cảnh đề tài :
Một thực trạng ở bất kỳ lớp học nào cũng đều có bốn đối tượng học sinh: giỏi - khá - trung bình - yếu . Bốn đối tượng học sinh này biểu hiện rõ nhất ở trong môn học toán và càng rõ nét hơn là ở học sinh khối 4, 5. Thực tế này cho thấy càng về cuối bậc học càng đòi hỏi học sinh phải có kiến thức căn bản và tư duy toán học trong phạm vi cấp học. Chính vì thế người giáo viên phải vất vã hơn trong quá trình soạn thảo bài giảng cũng như lúc đứng trên bụt giảng. Người giáo viên phải nắm rõ nội dung, bố cục của chương trình toán các khối lớp; nhất là sự liên hệ về nội dung và kiến thức toán từ ở lớp dưới với lớp đang học và bố cục chương trình toán ở các lớp cuối cấp. Giáo viên phải hiểu rõ tính chất các phép tính, tính chất của các loại toán, mới có thể dễ dàng giải được những bài toán khó và có được phương pháp thích hợp nhất, dễ hiểu nhất để hướng dẫn học sinh đạt hiệu quả cao nhất .
II. Lý do chọn đề tài:
Là giáo viên đảm nhiệm giảng dạy lớp Năm nhiều năm, trong quá trình giảng dạy môn Toán, thỉnh thoảng tôi còn gặp nhiều trở ngại. Giải một bài toán khó đã khó, nhưng hướng dẫn, phân tích cho học sinh giải và hiểu rõ ràng thật không phải là vấn đề đơn giản. Chính vì lý do trên nên tôi đã nghiên cứu sâu về kiến thức toán, những phương pháp cơ bản giải toán bậc tiểu học và đúc kết thành sáng kiến kinh nghiệm trong việc giải toán khó bậc tiểu học .
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này chỉ nằm trong phạm vi chương trình toán ở bậc tiểu học, nhằm nghiên cứu, đúc kết một cách cô đọng nội dung, tính chất và phương pháp giải toán giúp giáoviên nhận định ngay được loại toán, phương pháp giải cũng như phương pháp hướng dẫn học sinh được nhẹ nhàng và thích hợp.
IV. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy và cuối năm học lượng học sinh khá, giỏi đạt tỉ lệ cao. Hơn nữa người giáo viên phải luôn tự bồi dưỡng cho bản thân, đồng thời cùng đồng nghiệp đóng góp, bổ sung cho nhau. Hạn chế dần những khó khăn có tính bức xúc để cùng nhau nâng tầm nghiệp vụ .
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Thông thường giáo viên chỉ nghiên cứu phân phối chương trình, nghiên cứu riêng lẽ từng phép tính; có thể thực hiện việc nâng cao kiến thức cho học sinh theo từng tiết học, từng bài toán. Như vậy người giáo viên có thể thành công ở tiết dạy nhưng chưa chắc đã thành công sau sau một quá trình thực hiện ở một chương, ở một học kỳ hay ở cả một năm học. Chưa chắc học sinh tiếp nhận được một hệ thống kiến thức toán và cao hơn nữa là khả năng tư duy toán học.
Trọng tâm cũng là điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài này là tìm ra được con đường ngắn nhất, có nội dung cụ thể, có hệ thống, có bố cục chặt chẽ; giúp giáo viên ít gặp trở ngại trong việc giải toán, cụ thể là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .
B-NỘI DUNG:
I. Cơ sở lí luận:
Trong toán học ở bậc tiểu học ta có thể phân làm 2 giai đoạn: giai đoạn lớp 1-2-3 và giai đoạn lớp 4-5. Ở các lớp 1-2-3 là giai đoạn cơ bản nhất nhưng cũng chỉ ở mức độ đơn giản và là bước đầu khởi phát năng lực tư duy. Bước lên các lớp 4-5 có thể coi là giai đoạn học tập sâu ( so trong bậc tiểu học ). Nhiều nội dung toán học có tính chất trừu tượng, khái quát mà học sinh cần thiết phải vận dụng tư duy về các tính chất, về sự biến đổi của số, của phép tính, của hình học v.v...Một điểm mới cần nhấn mạnh là tất cả các loại toán có nội dung về đo lường, thống kê, hình học v.v...đều được tích hợp với nội dung số học vì có số học mới có việc tính toán.
Nội dung toán không ngoài 4 phép tính cơ bản: cộng - trừ - nhân - chia, nhưng tính chất của toán học thì thiên hình vạn trạng, khả năng toán học nhằm tính toán tất cả các loại đơn vị của tất cả các hình thức toán. Vì thế người
-Tài liệu giảng dạy.
-Giáo án tham khảo
-Bài giảng điện tử
-Chuyên đề:
-Sáng kiến kinh nghiệm:
GIÚP HỌC SINH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ Ở BẬC TIỂU HỌC
A. MỞ ĐẦU :
I. Bối cảnh đề tài :
Một thực trạng ở bất kỳ lớp học nào cũng đều có bốn đối tượng học sinh: giỏi - khá - trung bình - yếu . Bốn đối tượng học sinh này biểu hiện rõ nhất ở trong môn học toán và càng rõ nét hơn là ở học sinh khối 4, 5. Thực tế này cho thấy càng về cuối bậc học càng đòi hỏi học sinh phải có kiến thức căn bản và tư duy toán học trong phạm vi cấp học. Chính vì thế người giáo viên phải vất vã hơn trong quá trình soạn thảo bài giảng cũng như lúc đứng trên bụt giảng. Người giáo viên phải nắm rõ nội dung, bố cục của chương trình toán các khối lớp; nhất là sự liên hệ về nội dung và kiến thức toán từ ở lớp dưới với lớp đang học và bố cục chương trình toán ở các lớp cuối cấp. Giáo viên phải hiểu rõ tính chất các phép tính, tính chất của các loại toán, mới có thể dễ dàng giải được những bài toán khó và có được phương pháp thích hợp nhất, dễ hiểu nhất để hướng dẫn học sinh đạt hiệu quả cao nhất .
II. Lý do chọn đề tài:
Là giáo viên đảm nhiệm giảng dạy lớp Năm nhiều năm, trong quá trình giảng dạy môn Toán, thỉnh thoảng tôi còn gặp nhiều trở ngại. Giải một bài toán khó đã khó, nhưng hướng dẫn, phân tích cho học sinh giải và hiểu rõ ràng thật không phải là vấn đề đơn giản. Chính vì lý do trên nên tôi đã nghiên cứu sâu về kiến thức toán, những phương pháp cơ bản giải toán bậc tiểu học và đúc kết thành sáng kiến kinh nghiệm trong việc giải toán khó bậc tiểu học .
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này chỉ nằm trong phạm vi chương trình toán ở bậc tiểu học, nhằm nghiên cứu, đúc kết một cách cô đọng nội dung, tính chất và phương pháp giải toán giúp giáoviên nhận định ngay được loại toán, phương pháp giải cũng như phương pháp hướng dẫn học sinh được nhẹ nhàng và thích hợp.
IV. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy và cuối năm học lượng học sinh khá, giỏi đạt tỉ lệ cao. Hơn nữa người giáo viên phải luôn tự bồi dưỡng cho bản thân, đồng thời cùng đồng nghiệp đóng góp, bổ sung cho nhau. Hạn chế dần những khó khăn có tính bức xúc để cùng nhau nâng tầm nghiệp vụ .
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Thông thường giáo viên chỉ nghiên cứu phân phối chương trình, nghiên cứu riêng lẽ từng phép tính; có thể thực hiện việc nâng cao kiến thức cho học sinh theo từng tiết học, từng bài toán. Như vậy người giáo viên có thể thành công ở tiết dạy nhưng chưa chắc đã thành công sau sau một quá trình thực hiện ở một chương, ở một học kỳ hay ở cả một năm học. Chưa chắc học sinh tiếp nhận được một hệ thống kiến thức toán và cao hơn nữa là khả năng tư duy toán học.
Trọng tâm cũng là điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài này là tìm ra được con đường ngắn nhất, có nội dung cụ thể, có hệ thống, có bố cục chặt chẽ; giúp giáo viên ít gặp trở ngại trong việc giải toán, cụ thể là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .
B-NỘI DUNG:
I. Cơ sở lí luận:
Trong toán học ở bậc tiểu học ta có thể phân làm 2 giai đoạn: giai đoạn lớp 1-2-3 và giai đoạn lớp 4-5. Ở các lớp 1-2-3 là giai đoạn cơ bản nhất nhưng cũng chỉ ở mức độ đơn giản và là bước đầu khởi phát năng lực tư duy. Bước lên các lớp 4-5 có thể coi là giai đoạn học tập sâu ( so trong bậc tiểu học ). Nhiều nội dung toán học có tính chất trừu tượng, khái quát mà học sinh cần thiết phải vận dụng tư duy về các tính chất, về sự biến đổi của số, của phép tính, của hình học v.v...Một điểm mới cần nhấn mạnh là tất cả các loại toán có nội dung về đo lường, thống kê, hình học v.v...đều được tích hợp với nội dung số học vì có số học mới có việc tính toán.
Nội dung toán không ngoài 4 phép tính cơ bản: cộng - trừ - nhân - chia, nhưng tính chất của toán học thì thiên hình vạn trạng, khả năng toán học nhằm tính toán tất cả các loại đơn vị của tất cả các hình thức toán. Vì thế người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Phan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)