Nhung ky luc phu nu viet nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn |
Ngày 07/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: nhung ky luc phu nu viet nam thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nh?ng k? l?c
PHỤ NỮ VIỆT NAM
BIÊN TẬP :
Lê Kym Phương
Gv Trường THCS Ngô Mây
Nữ vương đầu tiên trong lịch sử
Danh hiệu này dành cho 2 chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Thái Thú Tô Định, lật nhào ách đô hộ của nhà Đông Hán và xưng vương, nắm quyền được 3 năm.
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc (chữ Hán: 徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai chị em (nhiều tài liệu nói là sinh đôi) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.
Nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất trong lịch sử
Lý Chiêu Hoàng (còn gọi là Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam. Tháng 11 năm 1224, bà được vua cha Lý Huệ Tông truyền ngôi, lúc này bà mới lên 6 tuổi. Bà lên cầm quyền với niên hiệu Thiên Chương hữu đạo, đến tháng 1 năm 1226 thì nhường lại ngôi cho chồng là Trần Cảnh, lập ra nhà Trần.
Bà là con thứ của vua Lý Huệ Tông, sinh tháng 9 năm Mậu Dần (1218), tên húy là Phật Kim (佛金), sau đổi là Thiên Hinh (天馨), tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Mẹ bà là bà Trần Thị Dung, chị gái là công chúa Thuận Thiên. Năm 1224, Trần Thủ Độ chuyên quyền, ép vua Lý Huệ Tông đi tu. Lý Huệ Tông không có con trai, ông phải lập công chúa Chiêu Thánh làm Thái tử, rồi truyền ngôi, đổi niên hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo, gọi là Lý Chiêu Hoàng.
Năm 1225, họ Trần nắm giữ binh quyền và các chức vụ quan trọng. Dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Trần Cảnh là cháu họ, con của Trần Thừa, 8 tuổi được đưa vào cung làm Chánh thủ hầu hạ Lý Chiêu Hoàng. Trần Cảnh được Chiêu Hoàng gần gũi, yêu mến, hay trêu đùa. Trần Thủ Độ lấy dịp đó dựng nên cuộc hôn nhân giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh rồi chuyển giao triều chính bằng cách để Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng.
Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên
Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối của phong trào cộng sản Việt Nam. Chị sinh năm 1910 tại Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Năm 1929 thoát ly gia đình đi hoạt động cách mạng ở Trung Quố. Năm 1935 vào học trường Đại học Phương Đông tại Liên Xô cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại biểu chính thức của Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản. Năm 1937 về nước hoạt động, bị giặc Pháp bắt năm 1940 và bị kết án tử hình tháng 5/1941.
Người phụ nữ sáng tác nhiều thơ bằng chữ nôm nhất:
Đó là nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Bà sinh ra ở thế kỷ 18, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
Tiểu sử của Hồ Xuân Hương đến nay vẫn còn nhiều điểm gây tranh cãi. Thậm chí có một vài ý kiến còn cho rằng những bài thơ được xem là của Hồ Xuân Hương hiện nay do nhiều người sáng tác, nghĩa là không có ai thực sự là Hồ Xuân Hương. Dựa vào một số tài liệu lưu truyền, những bài thơ được khẳng định là của Hồ Xuân Hương, các nhà nghiên cứu đã tạm thừa nhận một số kết luận bước đầu về tiểu sử của nữ sĩ
Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Đây là một dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt và làm quan nhưng đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh của bà - thì dòng họ này đã suy tàn.`
Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên về Hồ Xuân Hương như Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là con ông Hồ Phi Diễn (sinh 1704) ở làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (*). Ông thi đậu tú tài năm 24 tuổi dưới triều Lê Bảo Thái. Nhà nghèo không thể tiếp tục học, ông ra dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc, để kiếm sống. Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ - Hồ Xuân Hương ra đời là kết quả của mối tình duyên đó.
Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Đây là một dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt và làm quan nhưng đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh của bà - thì dòng họ này đã suy tàn.`
Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên về Hồ Xuân Hương như Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là con ông Hồ Phi Diễn (sinh 1704) ở làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (*). Ông thi đậu tú tài năm 24 tuổi dưới triều Lê Bảo Thái. Nhà nghèo không thể tiếp tục học, ông ra dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc, để kiếm sống. Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ - Hồ Xuân Hương ra đời là kết quả của mối tình duyên đó.
Các tác phẩm
Các tác phẩm của bà đã bị mất nhiều, đến nay còn lưu truyền chủ yếu là những bài thơ chữ Nôm truyền miệng.
Năm 1962, ông Trần Văn Giáp đã công bố 5 bài thơ chữ Hán của Hồ Xuân Hương trên báo Văn nghệ viết về vịnh Hạ Long. Đến năm 1983, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã dịch và đặt tên cho 5 bài thơ này (bao gồm: Độ Hoa Phong, Hải ốc trù, Nhãn phóng thanh, Trạo ca thanh, Thuỷ vân hương) và công bố trong bài Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, đăng trên tập san Khoa học xã hội, tại Paris vào năm 1984.
Năm 1964, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại phát hiện một tập thơ nữa tên là Lưu hương ký 琉香記, theo những nghiên cứu đến nay nhiều người tán thành rằng những bài thơ trong đó là của Hồ Xuân Hương.
Nữ anh hùng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam
Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930. Trong kháng chiến chống Pháp, bà đã xây dựng và chỉ huy đội nữ du kích Tán Thuật (Thái Bình). Hoạt động hiệu quả, táo baọ dũng cảm, nổi tiếng với chiến tích “tay không bắt giặc”, bà được tặng thưởng nhiều Huân chương, Huy chương chiến công và năm 1952 được phong là nữ Anh hùng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam.
nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
Liệt sĩ Trần Thị Bắc
(1932-21/3/1954),
Nữ sĩ quan tình báo giỏi nhất
Danh hiệu trên được dành cho đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Đinh Thị Vân, người tổ chức và điều hành mạng lưới tình báo tại Sài Gòn trong kháng chiến chống Mỹ. Năm 1954 bà được Bộ quốc phòng đặc phái vào miền Nam hoạt động. Thông minh, nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng được mạng lưới tình báo vững chắc, bà đã cung cấp kịp thời cho TW Đảng nhiều tin tức về các cuộc càn quét của Mỹ - nguỵ vào đầu não kháng chiến của ta ở miền Đông Nam bộ. Hệ thống tình báo của bà phục vụ đắc lực cho các kế hoạch tấn công của quân đội ta từ Tết Mậu Thân 1968 đến khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975.
Năm 1954, kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược thắng lợi, chị Vân được lệnh “di cư” theo quân đội Pháp vào Sài Gòn
Là cán bộ phụ nữ tỉnh Nam Định (quê huyện Xuân Trường), chị Vân đã tổ chức, chỉ đạo mạng lưới tình báo suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp đến ngày 30-4-1975 giải phóng miền Nam
Đến Sài
Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất
Chị Võ Thị Sáu (1933-1952) xứng đáng với danh hiệu này. Ngay từ năm 15 tuổi, chị đã hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến công vang dội. Tháng 5.1950, bị giặc Pháp bắt, tra tấn dã man nhưng chị vẫn giữ vững khí tiết của người chiến sĩ cách mạng. Năm 1952, giặc đày chị ra Côn Đảo và hành quyết. Năm 1993, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn thị Sáu (1935 – 13 tháng 3 năm 1952) là một nữ chiến sĩ được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Cô quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ , tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Năm 1949, cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới 15 tuổi cô bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một Cai Tổng Tòng quan ba và gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Tuy nhiên, các luật sư biện hộ cho cô đã phản đối án tuyên này với lý do bà chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, cô bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Cô bị xử bắn năm 1952 tại Côn Đảo khi chưa đủ 18 tuổi. Mộ của Võ Thị Sáu hiện còn ở nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương, Côn Đảo. Ngày 2 tháng 9 năm 1994, cô được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đầu tiên
Bà Lê Thị Xuyến, sinh năm 1909 tại xã Đại Hòa, Đại Lộc, Quảng Nam là Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam từ 1946-1956.
Tiến sĩ nữ đầu tiên của Việt Nam
Nguyễn Thị Duệ, quê tổng Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Vốn là người thông minh, có nhan sắc nên mới hơn 10 tuổi, bà đã được nhiều nhà quyền quí đến xin hỏi cưới, nhưng bà không thuận. Năm 1592, Trịnh Tùng đem quân đánh chiếm kinh đô Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng. Nguyễn Thị Duệ cùng gia đình đi theo.
Là một người hiếu học, song luật lệ bấy giờ không cho phép con gái được học hành thi cử, Nguyễn Thị Duệ phải giả trai để dự việc đèn sách. Khoa thi tiến sĩ năm Giáp Ngọ (1594)[4] bà mang tên giả là Nguyễn Du đi thi và đỗ đầu khi tuổi vừa 20. Đến khi mở yến tiệc chiêu đãi các tân khoa, vua Mạc Kính Cung thấy vị tiến sĩ trẻ dáng vẻ mảnh mai, mặt mày thanh tú... nên dọ hỏi. Khi đã rõ chuyện, Nguyễn Thị Duệ không bị khép tội mà còn được vua khen ngợi...
Sau đó, vua vời bà vào cung để dạy các phi tần, rồi được tuyển làm phi: Tinh Phi (Sao Sa) và người ta quen gọi là “Bà Chúa Sao”[5].
Nữ tướng duy nhất của Việt Nam ở thế kỷ 20
Bà Nguyễn Thị Định, sinh năm 1920 tại xã Lương Hòa, Rồng Trôm, Bến Tre. Năm 1974 là Thiếu tướng, Phó tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, bà là nữ Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay là Phó chủ tịch nước) đầu tiên của Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) sinh tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào cách mạng địa phương, năm 1938 bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1945, bà tham gia giành chính quyền tại Bến Tre. Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm 1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến chi viện vũ khí cho Nam Bộ.
Sau khi Hiệp định Genève ký kết, bà bí mật ở lại hoạt động tại Bến Tre. Năm 1959, bà là người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đồng Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre và lan rộng ra khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ, hình thành "Đội quân tóc dài" nổi tiếng[1]. [2].
Năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta”.
Năm 1982, bà được bầu làm Chủ tịch Hội LHPN VN, Phó Chủ tịch Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế; năm 1986, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Ngày 26-8-1992, nữ tướng Nguyễn Thị Định đi về cõi vĩnh hằng, nhân dân Hát Môn, Phú Thọ, Hà Tây đã cung kính rước bát hương bà Nguyễn Thị Định về thờ trong khu đền Hai bà Trưng với niềm tự hào, ngưỡng mộ.
Nữ tướng Nguyễn Thị Định gặp gỡ Chủ tịch Cuba Fidel Castro.
Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng Nguyễn Thị Định gặp lại các nữ chiến sĩ tóc dài.
Người phụ nữ làm Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lâu nhất:
Bà Nguyễn Thị Thập, sinh năm 1908 tại Long Hưng, Châu Thành, Bến Tre. Có 18 năm là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1956-1974). Bà cũng là nữ đại biểu Quốc hội nhiều khóa nhất (khóa 1-khóa 6) 36 năm làm đại biểu Quốc hội, nữ Phó chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam.
Người phụ nữ có nụ cười nổi tiếng nhất:
Chị Võ Thị Thắng, sinh năm 1945 tại Tiền Bửu, Bến Lức, Long An. Năm 1968 bị giặc bắt, tuyên án 20 năm tù khổ sai. Trước bản án, chị cười và nói "Tôi sợ chính quyền các ông không đủ thời gian tồn tại để thi hành bản án của tôi". Thực tế đã chứng minh lời nói của chị. Năm 1973 hiệp định hòa bình về Việt Nam được ký kết tại Pa-ri, chị được trao trả. Trước đây, từng là Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Nụ cười Võ Thị Thắng
Người nữ Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên của Việt Nam:
Bà Nguyễn Thị Bình (Nguyễn Châu Sa), sinh năm 1927 tại xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, người đại diện cho Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký hiệp định hòa bình về Việt Nam tại Pa-ri năm 1973
Nguyễn Thị Bình (26 tháng 5, 1927-), là một nữ chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam. Bà nổi tiếng trên thế giới khi giữ cương vị Trưởng phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, rồi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tham gia Hội nghị 4 bên về hòa bình cho Việt Nam tại Paris trong giai đoạn 1968-1973. Bà là 1 trong những người đại diện các bên ký hiệp định Paris năm 1973 và là người phụ nữ duy nhất đặt bút kí vào Hiệp định. Bà cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch nước Việt Nam từ 1992 đến 2002
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình kí hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973
Người mẹ có nhiều con hy sinh nhất:
Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, sinh năm 1904 tại xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam. Mẹ có 10 con (9 con trai, 1 con rể) và 2 cháu nội hy sinh trong chiến tranh.
Mẹ Thứ - Biểu tượng đức hy sinh!
Trang vui cöôøi
1.001 định nghĩa về vợ
Hôm nay mùng 8 tháng 3
Không biết định nghĩa Vợ là chi đây
Vợ là quả ớt chín cây Đỏ tươi ngoài vỏ rất cay trong lòng.
Vợ là một đoá hoa hồng
Vợ là "sư tử Hà Đông" trong nhà.
Vợ là nắng gắt mưa sa
Vợ là giông tố phong ba bão bùng.
Việc nhà vợ có công đầu/ Nấu cơm, nấu nước, rửa rau, pha trà/
Vợ là máy giặt trong nhà/ Vợ là Cát-sét, vợ là Tivi...
Nhiều người nhờ Vợ lên Ông Nhiều người vì Vợ mất không cơ đồ
Vợ là cả những vần thơVợ là cả những giấc mơ vơi đầy
Vợ là một chất men say ,Là nước hoa ngoại làm ngây ngất lòng
Vợ là một áng mây hồng Vợ là hoa hậu để chồng mê say.
.
Vợ là khối óc bàn tay
Vợ là bác sĩ tháng ngày chăm ta
Vợ là nụ - Vợ là hoa- Vợ là chồi biếc- Vợ là mùa xuân
Vợ là tín dụng nhân dân
Vợ là kế toán giải ngân trong nhà
Vợ là biển rộng bao la
Vợ là hương lúa đậm đà tình quê
Vợ là gió mát trưa hè
Vợ là hơi ấm thổi về đêm đông.
Vợ là chỗ dựa cho chồng
Nhiều ông dám bảo vợ không là gì!? Khoan khoan hãy nghĩ lại đi Vợ quan trọng lắm không gì hơn đâu.
Việc nhà vợ có công đầuNấu cơm, nấu nước, rửa rau, pha trà.
Vợ là máy giặt trong nhàVợ là Cát-sét Vợ là Tivi.
Nhiều đêm Vợ hát Chồng nghe
Lời ru xưa lại vọng về trong ta.
Vợ là làn điệu dân ca.
Vợ là bà chủ, vợ là nhân viên
Vợ là cái máy đếm tiền
Vợ là "Nội lực" làm nên cơ đồ
Vợ là thủ quỹ thủ kho
Vợ là hạnh phúc ấm no trong nhà.
Vợ là vũ trụ bao la
Nhiều điều bí ẩn mà ta chưa tường.
Khi nào giận, lúc nào thương.Sớm mưa, chiều nắng ai lường được đâu.
Vợ là một khúc sông sâuVợ như là cả một bầu trời xanh
Vợ là khúc nhạc tâm tìnhVợ là cây trúc bên đình làm duyên
Vợ là cô Tấm thảo hiền.Vợ là cô Cám hám tiền ham chơi.
Vợ là con Phật, cháu Trời,Rẽ mây rơi xuống làm người trần gian
Chúc mừng năm mới
Chc b?n kho? hon L D?c. M?nh hon Geogre W. Bush. Giu hon Bill Gates. Quy?n ru hon Don Juan. Bí m?t hon... Bin Laden. May m?n hon Xun tĩc d?.
PHỤ NỮ VIỆT NAM
BIÊN TẬP :
Lê Kym Phương
Gv Trường THCS Ngô Mây
Nữ vương đầu tiên trong lịch sử
Danh hiệu này dành cho 2 chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Thái Thú Tô Định, lật nhào ách đô hộ của nhà Đông Hán và xưng vương, nắm quyền được 3 năm.
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của Trưng Trắc (chữ Hán: 徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai chị em (nhiều tài liệu nói là sinh đôi) là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.
Nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất trong lịch sử
Lý Chiêu Hoàng (còn gọi là Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng duy nhất và trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam. Tháng 11 năm 1224, bà được vua cha Lý Huệ Tông truyền ngôi, lúc này bà mới lên 6 tuổi. Bà lên cầm quyền với niên hiệu Thiên Chương hữu đạo, đến tháng 1 năm 1226 thì nhường lại ngôi cho chồng là Trần Cảnh, lập ra nhà Trần.
Bà là con thứ của vua Lý Huệ Tông, sinh tháng 9 năm Mậu Dần (1218), tên húy là Phật Kim (佛金), sau đổi là Thiên Hinh (天馨), tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Mẹ bà là bà Trần Thị Dung, chị gái là công chúa Thuận Thiên. Năm 1224, Trần Thủ Độ chuyên quyền, ép vua Lý Huệ Tông đi tu. Lý Huệ Tông không có con trai, ông phải lập công chúa Chiêu Thánh làm Thái tử, rồi truyền ngôi, đổi niên hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo, gọi là Lý Chiêu Hoàng.
Năm 1225, họ Trần nắm giữ binh quyền và các chức vụ quan trọng. Dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Trần Cảnh là cháu họ, con của Trần Thừa, 8 tuổi được đưa vào cung làm Chánh thủ hầu hạ Lý Chiêu Hoàng. Trần Cảnh được Chiêu Hoàng gần gũi, yêu mến, hay trêu đùa. Trần Thủ Độ lấy dịp đó dựng nên cuộc hôn nhân giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh rồi chuyển giao triều chính bằng cách để Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng.
Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên
Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối của phong trào cộng sản Việt Nam. Chị sinh năm 1910 tại Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Năm 1929 thoát ly gia đình đi hoạt động cách mạng ở Trung Quố. Năm 1935 vào học trường Đại học Phương Đông tại Liên Xô cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại biểu chính thức của Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản. Năm 1937 về nước hoạt động, bị giặc Pháp bắt năm 1940 và bị kết án tử hình tháng 5/1941.
Người phụ nữ sáng tác nhiều thơ bằng chữ nôm nhất:
Đó là nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Bà sinh ra ở thế kỷ 18, được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
Tiểu sử của Hồ Xuân Hương đến nay vẫn còn nhiều điểm gây tranh cãi. Thậm chí có một vài ý kiến còn cho rằng những bài thơ được xem là của Hồ Xuân Hương hiện nay do nhiều người sáng tác, nghĩa là không có ai thực sự là Hồ Xuân Hương. Dựa vào một số tài liệu lưu truyền, những bài thơ được khẳng định là của Hồ Xuân Hương, các nhà nghiên cứu đã tạm thừa nhận một số kết luận bước đầu về tiểu sử của nữ sĩ
Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Đây là một dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt và làm quan nhưng đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh của bà - thì dòng họ này đã suy tàn.`
Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên về Hồ Xuân Hương như Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là con ông Hồ Phi Diễn (sinh 1704) ở làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (*). Ông thi đậu tú tài năm 24 tuổi dưới triều Lê Bảo Thái. Nhà nghèo không thể tiếp tục học, ông ra dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc, để kiếm sống. Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ - Hồ Xuân Hương ra đời là kết quả của mối tình duyên đó.
Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Đây là một dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt và làm quan nhưng đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh của bà - thì dòng họ này đã suy tàn.`
Theo các nhà nghiên cứu đầu tiên về Hồ Xuân Hương như Nguyễn Hữu Tiến, Dương Quảng Hàm thì bà là con ông Hồ Phi Diễn (sinh 1704) ở làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An (*). Ông thi đậu tú tài năm 24 tuổi dưới triều Lê Bảo Thái. Nhà nghèo không thể tiếp tục học, ông ra dạy học ở Hải Hưng, Hà Bắc, để kiếm sống. Tại đây ông đã lấy cô gái Bắc Ninh, họ Hà, làm vợ lẽ - Hồ Xuân Hương ra đời là kết quả của mối tình duyên đó.
Các tác phẩm
Các tác phẩm của bà đã bị mất nhiều, đến nay còn lưu truyền chủ yếu là những bài thơ chữ Nôm truyền miệng.
Năm 1962, ông Trần Văn Giáp đã công bố 5 bài thơ chữ Hán của Hồ Xuân Hương trên báo Văn nghệ viết về vịnh Hạ Long. Đến năm 1983, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã dịch và đặt tên cho 5 bài thơ này (bao gồm: Độ Hoa Phong, Hải ốc trù, Nhãn phóng thanh, Trạo ca thanh, Thuỷ vân hương) và công bố trong bài Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, đăng trên tập san Khoa học xã hội, tại Paris vào năm 1984.
Năm 1964, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại phát hiện một tập thơ nữa tên là Lưu hương ký 琉香記, theo những nghiên cứu đến nay nhiều người tán thành rằng những bài thơ trong đó là của Hồ Xuân Hương.
Nữ anh hùng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam
Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930. Trong kháng chiến chống Pháp, bà đã xây dựng và chỉ huy đội nữ du kích Tán Thuật (Thái Bình). Hoạt động hiệu quả, táo baọ dũng cảm, nổi tiếng với chiến tích “tay không bắt giặc”, bà được tặng thưởng nhiều Huân chương, Huy chương chiến công và năm 1952 được phong là nữ Anh hùng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam.
nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
Liệt sĩ Trần Thị Bắc
(1932-21/3/1954),
Nữ sĩ quan tình báo giỏi nhất
Danh hiệu trên được dành cho đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Đinh Thị Vân, người tổ chức và điều hành mạng lưới tình báo tại Sài Gòn trong kháng chiến chống Mỹ. Năm 1954 bà được Bộ quốc phòng đặc phái vào miền Nam hoạt động. Thông minh, nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng được mạng lưới tình báo vững chắc, bà đã cung cấp kịp thời cho TW Đảng nhiều tin tức về các cuộc càn quét của Mỹ - nguỵ vào đầu não kháng chiến của ta ở miền Đông Nam bộ. Hệ thống tình báo của bà phục vụ đắc lực cho các kế hoạch tấn công của quân đội ta từ Tết Mậu Thân 1968 đến khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975.
Năm 1954, kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược thắng lợi, chị Vân được lệnh “di cư” theo quân đội Pháp vào Sài Gòn
Là cán bộ phụ nữ tỉnh Nam Định (quê huyện Xuân Trường), chị Vân đã tổ chức, chỉ đạo mạng lưới tình báo suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp đến ngày 30-4-1975 giải phóng miền Nam
Đến Sài
Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất
Chị Võ Thị Sáu (1933-1952) xứng đáng với danh hiệu này. Ngay từ năm 15 tuổi, chị đã hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến công vang dội. Tháng 5.1950, bị giặc Pháp bắt, tra tấn dã man nhưng chị vẫn giữ vững khí tiết của người chiến sĩ cách mạng. Năm 1952, giặc đày chị ra Côn Đảo và hành quyết. Năm 1993, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn thị Sáu (1935 – 13 tháng 3 năm 1952) là một nữ chiến sĩ được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Cô quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ , tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Năm 1949, cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới 15 tuổi cô bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một Cai Tổng Tòng quan ba và gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Tuy nhiên, các luật sư biện hộ cho cô đã phản đối án tuyên này với lý do bà chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, cô bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Cô bị xử bắn năm 1952 tại Côn Đảo khi chưa đủ 18 tuổi. Mộ của Võ Thị Sáu hiện còn ở nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương, Côn Đảo. Ngày 2 tháng 9 năm 1994, cô được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đầu tiên
Bà Lê Thị Xuyến, sinh năm 1909 tại xã Đại Hòa, Đại Lộc, Quảng Nam là Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam từ 1946-1956.
Tiến sĩ nữ đầu tiên của Việt Nam
Nguyễn Thị Duệ, quê tổng Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Vốn là người thông minh, có nhan sắc nên mới hơn 10 tuổi, bà đã được nhiều nhà quyền quí đến xin hỏi cưới, nhưng bà không thuận. Năm 1592, Trịnh Tùng đem quân đánh chiếm kinh đô Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng. Nguyễn Thị Duệ cùng gia đình đi theo.
Là một người hiếu học, song luật lệ bấy giờ không cho phép con gái được học hành thi cử, Nguyễn Thị Duệ phải giả trai để dự việc đèn sách. Khoa thi tiến sĩ năm Giáp Ngọ (1594)[4] bà mang tên giả là Nguyễn Du đi thi và đỗ đầu khi tuổi vừa 20. Đến khi mở yến tiệc chiêu đãi các tân khoa, vua Mạc Kính Cung thấy vị tiến sĩ trẻ dáng vẻ mảnh mai, mặt mày thanh tú... nên dọ hỏi. Khi đã rõ chuyện, Nguyễn Thị Duệ không bị khép tội mà còn được vua khen ngợi...
Sau đó, vua vời bà vào cung để dạy các phi tần, rồi được tuyển làm phi: Tinh Phi (Sao Sa) và người ta quen gọi là “Bà Chúa Sao”[5].
Nữ tướng duy nhất của Việt Nam ở thế kỷ 20
Bà Nguyễn Thị Định, sinh năm 1920 tại xã Lương Hòa, Rồng Trôm, Bến Tre. Năm 1974 là Thiếu tướng, Phó tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, bà là nữ Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay là Phó chủ tịch nước) đầu tiên của Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) sinh tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào cách mạng địa phương, năm 1938 bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1945, bà tham gia giành chính quyền tại Bến Tre. Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm 1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến chi viện vũ khí cho Nam Bộ.
Sau khi Hiệp định Genève ký kết, bà bí mật ở lại hoạt động tại Bến Tre. Năm 1959, bà là người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đồng Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre và lan rộng ra khắp vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ, hình thành "Đội quân tóc dài" nổi tiếng[1]. [2].
Năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta”.
Năm 1982, bà được bầu làm Chủ tịch Hội LHPN VN, Phó Chủ tịch Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế; năm 1986, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Ngày 26-8-1992, nữ tướng Nguyễn Thị Định đi về cõi vĩnh hằng, nhân dân Hát Môn, Phú Thọ, Hà Tây đã cung kính rước bát hương bà Nguyễn Thị Định về thờ trong khu đền Hai bà Trưng với niềm tự hào, ngưỡng mộ.
Nữ tướng Nguyễn Thị Định gặp gỡ Chủ tịch Cuba Fidel Castro.
Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng Nguyễn Thị Định gặp lại các nữ chiến sĩ tóc dài.
Người phụ nữ làm Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lâu nhất:
Bà Nguyễn Thị Thập, sinh năm 1908 tại Long Hưng, Châu Thành, Bến Tre. Có 18 năm là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1956-1974). Bà cũng là nữ đại biểu Quốc hội nhiều khóa nhất (khóa 1-khóa 6) 36 năm làm đại biểu Quốc hội, nữ Phó chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam.
Người phụ nữ có nụ cười nổi tiếng nhất:
Chị Võ Thị Thắng, sinh năm 1945 tại Tiền Bửu, Bến Lức, Long An. Năm 1968 bị giặc bắt, tuyên án 20 năm tù khổ sai. Trước bản án, chị cười và nói "Tôi sợ chính quyền các ông không đủ thời gian tồn tại để thi hành bản án của tôi". Thực tế đã chứng minh lời nói của chị. Năm 1973 hiệp định hòa bình về Việt Nam được ký kết tại Pa-ri, chị được trao trả. Trước đây, từng là Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Nụ cười Võ Thị Thắng
Người nữ Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên của Việt Nam:
Bà Nguyễn Thị Bình (Nguyễn Châu Sa), sinh năm 1927 tại xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, người đại diện cho Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký hiệp định hòa bình về Việt Nam tại Pa-ri năm 1973
Nguyễn Thị Bình (26 tháng 5, 1927-), là một nữ chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam. Bà nổi tiếng trên thế giới khi giữ cương vị Trưởng phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, rồi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tham gia Hội nghị 4 bên về hòa bình cho Việt Nam tại Paris trong giai đoạn 1968-1973. Bà là 1 trong những người đại diện các bên ký hiệp định Paris năm 1973 và là người phụ nữ duy nhất đặt bút kí vào Hiệp định. Bà cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch nước Việt Nam từ 1992 đến 2002
Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình kí hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973
Người mẹ có nhiều con hy sinh nhất:
Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, sinh năm 1904 tại xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam. Mẹ có 10 con (9 con trai, 1 con rể) và 2 cháu nội hy sinh trong chiến tranh.
Mẹ Thứ - Biểu tượng đức hy sinh!
Trang vui cöôøi
1.001 định nghĩa về vợ
Hôm nay mùng 8 tháng 3
Không biết định nghĩa Vợ là chi đây
Vợ là quả ớt chín cây Đỏ tươi ngoài vỏ rất cay trong lòng.
Vợ là một đoá hoa hồng
Vợ là "sư tử Hà Đông" trong nhà.
Vợ là nắng gắt mưa sa
Vợ là giông tố phong ba bão bùng.
Việc nhà vợ có công đầu/ Nấu cơm, nấu nước, rửa rau, pha trà/
Vợ là máy giặt trong nhà/ Vợ là Cát-sét, vợ là Tivi...
Nhiều người nhờ Vợ lên Ông Nhiều người vì Vợ mất không cơ đồ
Vợ là cả những vần thơVợ là cả những giấc mơ vơi đầy
Vợ là một chất men say ,Là nước hoa ngoại làm ngây ngất lòng
Vợ là một áng mây hồng Vợ là hoa hậu để chồng mê say.
.
Vợ là khối óc bàn tay
Vợ là bác sĩ tháng ngày chăm ta
Vợ là nụ - Vợ là hoa- Vợ là chồi biếc- Vợ là mùa xuân
Vợ là tín dụng nhân dân
Vợ là kế toán giải ngân trong nhà
Vợ là biển rộng bao la
Vợ là hương lúa đậm đà tình quê
Vợ là gió mát trưa hè
Vợ là hơi ấm thổi về đêm đông.
Vợ là chỗ dựa cho chồng
Nhiều ông dám bảo vợ không là gì!? Khoan khoan hãy nghĩ lại đi Vợ quan trọng lắm không gì hơn đâu.
Việc nhà vợ có công đầuNấu cơm, nấu nước, rửa rau, pha trà.
Vợ là máy giặt trong nhàVợ là Cát-sét Vợ là Tivi.
Nhiều đêm Vợ hát Chồng nghe
Lời ru xưa lại vọng về trong ta.
Vợ là làn điệu dân ca.
Vợ là bà chủ, vợ là nhân viên
Vợ là cái máy đếm tiền
Vợ là "Nội lực" làm nên cơ đồ
Vợ là thủ quỹ thủ kho
Vợ là hạnh phúc ấm no trong nhà.
Vợ là vũ trụ bao la
Nhiều điều bí ẩn mà ta chưa tường.
Khi nào giận, lúc nào thương.Sớm mưa, chiều nắng ai lường được đâu.
Vợ là một khúc sông sâuVợ như là cả một bầu trời xanh
Vợ là khúc nhạc tâm tìnhVợ là cây trúc bên đình làm duyên
Vợ là cô Tấm thảo hiền.Vợ là cô Cám hám tiền ham chơi.
Vợ là con Phật, cháu Trời,Rẽ mây rơi xuống làm người trần gian
Chúc mừng năm mới
Chc b?n kho? hon L D?c. M?nh hon Geogre W. Bush. Giu hon Bill Gates. Quy?n ru hon Don Juan. Bí m?t hon... Bin Laden. May m?n hon Xun tĩc d?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)