Những câu hôi nâng cao
Chia sẻ bởi Lê Hải Yến |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Những câu hôi nâng cao thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Một số câu hỏi mở rộng,nâng cao
Câu 1:Người kể chuyện “Chiếc lược ngà” là ai?Cáh chọn vai kể đó góp phần tạo nên thành công của chuyện ntn?
-Người kể là bác Ba- bạn ông Sáu.Bác Ba là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu.Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng rất lớn:
+Làm câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy
+Khiến cho mạhc kể chuyện diễn ra tự nhiên .Người kể có thể xen những suy nghĩ,bình luận cá nhân giúp người đọc cùng chia sẻ suy nghĩ của mình về tình phụ tử cao đẹp.
Câu 2:Mạch cảm xúc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” được triển khai theo tình tự nào?Vì sao nhà thơ dung từ “thăm”và cụm từ “giấc ngủ bình yên” trong khi biết sự thật là Bác đã ra đi?
-Mạch cảm xúc đựoc triển khai theo trình tự không gian,thời gian theo cuộc hành trình vào lăng viếng Bác:khổ đầu nói về tâm trạng của nhà thơ khi nhìn khung cảnh trước lăng Bác.Khổ thứ hai miêu tả dòng người vào lăng viếng Bác,khổ thứ 3 miêu tả cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy bác trong lăng.Khổ cuối nói về ước nguyện của nhà thơ trước khi rời lăng.Có thể nói bài thơ chủ yếu tập trung miêu tả tâm trạng của chủ thể trữ tình,
-Sự thật là Bác đã ra đi nhưng nhà thơ vẫn sử dụng “thăm” và “giấc ngủ bình yên”nhằm mang ý nghĩa giảm nhẹ những đau đớn mất mát trước sự ra đi của Bác đồng thời thể hiện niềm kính trọng vô bờ trước tâm hồn cao đẹp của Người.
Câu 3:Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”lúc vắng chồng Vũ nương hay chỉ vào bóng mình trên vách mà đùa là cha Đản.Chi tiết đó nói lên điều gì ở nhân vật này?Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm tính bi kịch của tác phẩm mất đi không ?Vì sao?
-Yếu tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm,thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời,người tốt dù phải trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng sẽ được minh oan.Nhưng tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi.Bởi lẽ: Vũ Nương có trở lại dương thế rực rỡ,uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng giữa dòng lúc ẩn lúc hiện với lời từ tạ ngậm ngùi”ĐA tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”rồi trong chốc lát bóng nàng mờ nhạt dần và biến mất.Tất cả chỉ là ảo ảnh,là chút an ủi cho người bạc phận,hạnh phúc thực sự đâu còn có thể làm lại đựơc nữa.Và chàng Trương vẫn phải trả giá cho hành động phũ phàng của mình,bởi trên bến hoàng Giang vẫn có 1 người đàn ông goá vợ,một đứa bé mất mẹ từ thuở ấu thơ và 1 người đàn bà vì oan khiên mà gieo mình xuống sông tự vẫn…Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ngay trong cái lung linh kì ảo và điều đó một lần nữa khẳng định niềm thương cảm của tác giả với số phận bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Câu 4,ý nghĩa nhan đề của “Truyền kì mạn luc”
- Truyền kì mạn lục là ghi chép tản mạn những truyện kì lạ lưu truyền trong nhân gian.Truyện đựơc xem là áng thiên cổ kì bút gồm 20 truyện,đề tài phong phú gửi gắm nhiều tâm tư tình cảm,nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại,của con người.
Câu 5,Trình bày ngắn gọn ý nghĩa 2 câu cuối “con lăn,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ-Và kh
Câu 1:Người kể chuyện “Chiếc lược ngà” là ai?Cáh chọn vai kể đó góp phần tạo nên thành công của chuyện ntn?
-Người kể là bác Ba- bạn ông Sáu.Bác Ba là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu.Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng rất lớn:
+Làm câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy
+Khiến cho mạhc kể chuyện diễn ra tự nhiên .Người kể có thể xen những suy nghĩ,bình luận cá nhân giúp người đọc cùng chia sẻ suy nghĩ của mình về tình phụ tử cao đẹp.
Câu 2:Mạch cảm xúc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” được triển khai theo tình tự nào?Vì sao nhà thơ dung từ “thăm”và cụm từ “giấc ngủ bình yên” trong khi biết sự thật là Bác đã ra đi?
-Mạch cảm xúc đựoc triển khai theo trình tự không gian,thời gian theo cuộc hành trình vào lăng viếng Bác:khổ đầu nói về tâm trạng của nhà thơ khi nhìn khung cảnh trước lăng Bác.Khổ thứ hai miêu tả dòng người vào lăng viếng Bác,khổ thứ 3 miêu tả cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy bác trong lăng.Khổ cuối nói về ước nguyện của nhà thơ trước khi rời lăng.Có thể nói bài thơ chủ yếu tập trung miêu tả tâm trạng của chủ thể trữ tình,
-Sự thật là Bác đã ra đi nhưng nhà thơ vẫn sử dụng “thăm” và “giấc ngủ bình yên”nhằm mang ý nghĩa giảm nhẹ những đau đớn mất mát trước sự ra đi của Bác đồng thời thể hiện niềm kính trọng vô bờ trước tâm hồn cao đẹp của Người.
Câu 3:Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”lúc vắng chồng Vũ nương hay chỉ vào bóng mình trên vách mà đùa là cha Đản.Chi tiết đó nói lên điều gì ở nhân vật này?Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm tính bi kịch của tác phẩm mất đi không ?Vì sao?
-Yếu tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm,thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời,người tốt dù phải trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng sẽ được minh oan.Nhưng tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi.Bởi lẽ: Vũ Nương có trở lại dương thế rực rỡ,uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng giữa dòng lúc ẩn lúc hiện với lời từ tạ ngậm ngùi”ĐA tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”rồi trong chốc lát bóng nàng mờ nhạt dần và biến mất.Tất cả chỉ là ảo ảnh,là chút an ủi cho người bạc phận,hạnh phúc thực sự đâu còn có thể làm lại đựơc nữa.Và chàng Trương vẫn phải trả giá cho hành động phũ phàng của mình,bởi trên bến hoàng Giang vẫn có 1 người đàn ông goá vợ,một đứa bé mất mẹ từ thuở ấu thơ và 1 người đàn bà vì oan khiên mà gieo mình xuống sông tự vẫn…Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ngay trong cái lung linh kì ảo và điều đó một lần nữa khẳng định niềm thương cảm của tác giả với số phận bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Câu 4,ý nghĩa nhan đề của “Truyền kì mạn luc”
- Truyền kì mạn lục là ghi chép tản mạn những truyện kì lạ lưu truyền trong nhân gian.Truyện đựơc xem là áng thiên cổ kì bút gồm 20 truyện,đề tài phong phú gửi gắm nhiều tâm tư tình cảm,nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại,của con người.
Câu 5,Trình bày ngắn gọn ý nghĩa 2 câu cuối “con lăn,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ-Và kh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Yến
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)