Những bài văn cảm nhận âm nhạc
Chia sẻ bởi Tiêu Thị Ngọc Trâm |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Những bài văn cảm nhận âm nhạc thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Cảm nhận âm nhạc theo cách nghĩ riêng của từng người
Âm nhạc
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh (chất giọng) để diễn đạt tình cảm, xúc cảm của con người. Nó được chia ra hai thể loại chính: thanh nhạc và khí nhạc. Thanh nhạc là âm nhạc dựa trên lời hát thể hiện rõ ý tưởng và tình cảm. Còn khí nhạc là âm nhạc dựa trên âm thanh thuần tuý của các nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác và sự liên tưởng.
Ký hiệu âm nhạc là toàn bộ các dấu hiệu cũng như chữ viết được dùng để ghi lại âm thanh với các đặc tính của chúng. Môn ký âm là ghi âm thanh lại bằng các ký hiệu âm nhạc trên giấy và môn xướng âm là đọc lên những ký hiệu âm nhạc (đã được ký âm) đúng cao độ và trường độ của chúng. Có các ký hiệu âm nhạc và khoá nhạc dùng để quy định cao độ, trường độ, cường độ cho bản nhạc. Có nhiều khoá nhạc khác nhau nhưng khoá sol là phổ biến nhất. Đôi khi cần thiết, người ta thường "dịch" một bản nhạc của ngôn ngữ khoá sol sang những khoá nhạc khác và ngược lại.
Trong nhiều nền văn hóa, âm nhạc là một phần quan trọng của cuộc sống.
Tác dụng của âm nhạc
Âm nhạc có ảnh hưởng đến đời sống con người. Các nghiên cứu đã chỉ ra, âm nhạc, đặc biệt là nhạc giao hưởng có tác dụng tốt, kích thích sự phát triển trí não. Do đó người ta khuyên cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ của chúng. Trong chiến tranh, âm nhạc được cho là sức mạnh tinh thần cho đồng đội: "tiếng hát át tiếng bom". Chỉ trong giây lát, âm nhạc có thể làm cho con người chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, ví dụ như vui, buồn, phấn chấn... Chính vì lý do này mà có một số thể loại nhạc trước đây đã bị cấm lưu hành vì lý do "làm chùn bước chiến sĩ". Người ta cũng cho rằng âm nhạc làm dịu tâm thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho các bệnh nhân tâm thần là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ.
Trước đây, nhất là trong thời đại La Mã, các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc nhạc mạnh mẽ mang tích chất cổ vũ, khích lệ để họ lấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm. Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ người ta cũng thường đánh trống, khua chiêng một cách dồn dập để các chiến binh xông lên.
Giai đoạn cuối của các cuộc giao tranh giữa Hán và Sở, Trương Lương là một nhà chính trị, tư tưởng kiệt xuất thời đó cũng đã dùng tiêu để thổi một khúc nhạc dưới ánh trăng bạc, khiến hàng vạn quân Sở do Hạng Vũ chỉ huy bỏ trốn và đầu hàng Hàn Tín làm quân của hai bên không bị đổ máu quá nhiều
Hãy cảm nhận, đừng cân đo đong đếm âm nhạc
Tôi thậm chí còn không biết thế nào là blue, jazz. Tôi chỉ biết có những giọng ca, có những bản phối, có những giai điệu làm tôi điên lên, nhói lòng, hay có đôi khi là rơi nước mắt khi thưởng thức.
Trước khi bắt đầu bài viết của mình, cho tôi nói sơ qua về bản thân một chút. Tôi 23 tuổi, sống với âm nhạc không nhiều. Âm nhạc tôi biết cũng rất hạn hẹp, không có tai nghe xịn, không có dàn loa âm thanh tốt. Bản thân tôi khi nghe nhạc cũng không phân biệt được đâu là tiếng bass, đâu là tiếng guitar. Nhưng tôi vẫn nghe nhạc, theo cách của tôi! Tôi vẫn nghe, từ nhạc Việt đến nhạc Hàn. Nhạc Mỹ và Anh cũng có mặt trong playlist. Tôi không phân thể loại nhạc để nghe. Nói dễ hiểu là tôi nghe tạp, nghe theo cảm xúc. Tôi thậm chí còn không biết thế nào là blue, jazz. Tôi chỉ biết, có những giọng ca, có những bản phối, có những giai điệu làm tôi điên lên, nhói lòng, hay có đôi khi là rơi nước mắt khi thưởng thức. Tôi không có một đôi tai tốt. Tôi không ngân được thậm chí một nốt nhạc. Nhưng tôi vẫn biết, mình đang nghe nhạc, mình đang cảm những giai điệu, đang thưởng thức từng chút những âm thanh như được rót vào tai.
Âm nhạc, với tôi, là cảm giác. Không phải một thứ hàng hóa thị trường, không phải một tấm huân chương, càng không phải một món đồ vật chất để đem khoe khoang trình độ.
Có thể, bạn Nguyễn Hoàng Phong trong bài viết “Tôi ghét Kpop vì loại nhạc này quá dở” có một tai nghe tốt, một dàn âm thanh tốt. Có thể, bạn nghe được trong mỗi giai điệu từng tiếng guitar, từng tiếng bass
Âm nhạc
Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh (chất giọng) để diễn đạt tình cảm, xúc cảm của con người. Nó được chia ra hai thể loại chính: thanh nhạc và khí nhạc. Thanh nhạc là âm nhạc dựa trên lời hát thể hiện rõ ý tưởng và tình cảm. Còn khí nhạc là âm nhạc dựa trên âm thanh thuần tuý của các nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác và sự liên tưởng.
Ký hiệu âm nhạc là toàn bộ các dấu hiệu cũng như chữ viết được dùng để ghi lại âm thanh với các đặc tính của chúng. Môn ký âm là ghi âm thanh lại bằng các ký hiệu âm nhạc trên giấy và môn xướng âm là đọc lên những ký hiệu âm nhạc (đã được ký âm) đúng cao độ và trường độ của chúng. Có các ký hiệu âm nhạc và khoá nhạc dùng để quy định cao độ, trường độ, cường độ cho bản nhạc. Có nhiều khoá nhạc khác nhau nhưng khoá sol là phổ biến nhất. Đôi khi cần thiết, người ta thường "dịch" một bản nhạc của ngôn ngữ khoá sol sang những khoá nhạc khác và ngược lại.
Trong nhiều nền văn hóa, âm nhạc là một phần quan trọng của cuộc sống.
Tác dụng của âm nhạc
Âm nhạc có ảnh hưởng đến đời sống con người. Các nghiên cứu đã chỉ ra, âm nhạc, đặc biệt là nhạc giao hưởng có tác dụng tốt, kích thích sự phát triển trí não. Do đó người ta khuyên cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ của chúng. Trong chiến tranh, âm nhạc được cho là sức mạnh tinh thần cho đồng đội: "tiếng hát át tiếng bom". Chỉ trong giây lát, âm nhạc có thể làm cho con người chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, ví dụ như vui, buồn, phấn chấn... Chính vì lý do này mà có một số thể loại nhạc trước đây đã bị cấm lưu hành vì lý do "làm chùn bước chiến sĩ". Người ta cũng cho rằng âm nhạc làm dịu tâm thần. Một liệu pháp chữa bệnh được áp dụng kết hợp cho các bệnh nhân tâm thần là dùng âm nhạc làm giảm các cơn phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ.
Trước đây, nhất là trong thời đại La Mã, các chiến binh trước khi ra trận thường được nghe các khúc nhạc mạnh mẽ mang tích chất cổ vũ, khích lệ để họ lấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm. Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ người ta cũng thường đánh trống, khua chiêng một cách dồn dập để các chiến binh xông lên.
Giai đoạn cuối của các cuộc giao tranh giữa Hán và Sở, Trương Lương là một nhà chính trị, tư tưởng kiệt xuất thời đó cũng đã dùng tiêu để thổi một khúc nhạc dưới ánh trăng bạc, khiến hàng vạn quân Sở do Hạng Vũ chỉ huy bỏ trốn và đầu hàng Hàn Tín làm quân của hai bên không bị đổ máu quá nhiều
Hãy cảm nhận, đừng cân đo đong đếm âm nhạc
Tôi thậm chí còn không biết thế nào là blue, jazz. Tôi chỉ biết có những giọng ca, có những bản phối, có những giai điệu làm tôi điên lên, nhói lòng, hay có đôi khi là rơi nước mắt khi thưởng thức.
Trước khi bắt đầu bài viết của mình, cho tôi nói sơ qua về bản thân một chút. Tôi 23 tuổi, sống với âm nhạc không nhiều. Âm nhạc tôi biết cũng rất hạn hẹp, không có tai nghe xịn, không có dàn loa âm thanh tốt. Bản thân tôi khi nghe nhạc cũng không phân biệt được đâu là tiếng bass, đâu là tiếng guitar. Nhưng tôi vẫn nghe nhạc, theo cách của tôi! Tôi vẫn nghe, từ nhạc Việt đến nhạc Hàn. Nhạc Mỹ và Anh cũng có mặt trong playlist. Tôi không phân thể loại nhạc để nghe. Nói dễ hiểu là tôi nghe tạp, nghe theo cảm xúc. Tôi thậm chí còn không biết thế nào là blue, jazz. Tôi chỉ biết, có những giọng ca, có những bản phối, có những giai điệu làm tôi điên lên, nhói lòng, hay có đôi khi là rơi nước mắt khi thưởng thức. Tôi không có một đôi tai tốt. Tôi không ngân được thậm chí một nốt nhạc. Nhưng tôi vẫn biết, mình đang nghe nhạc, mình đang cảm những giai điệu, đang thưởng thức từng chút những âm thanh như được rót vào tai.
Âm nhạc, với tôi, là cảm giác. Không phải một thứ hàng hóa thị trường, không phải một tấm huân chương, càng không phải một món đồ vật chất để đem khoe khoang trình độ.
Có thể, bạn Nguyễn Hoàng Phong trong bài viết “Tôi ghét Kpop vì loại nhạc này quá dở” có một tai nghe tốt, một dàn âm thanh tốt. Có thể, bạn nghe được trong mỗi giai điệu từng tiếng guitar, từng tiếng bass
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiêu Thị Ngọc Trâm
Dung lượng: 300,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)