Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Hương | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Nguyễn Bằng Việt
Phó Hiệu trưởng Trường TH Đồng Phúc - Yên Dũng
Kính chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, gặp nhiều
may mắn trong cuộc sống và công tác!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Bài giảng dự thi GVDG
tỉnh Bắc Giang chu kì 2009-2011
**Sở GD&ĐT Bắc Giang - Hội thi GVDG cấp tỉnh - chu kì 2009-2011**
Môn: Toán lớp 4
Bài: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Toán
Tính nhanh: 12 x (2 x 10)
Ta có: 12 x (2 x 10) = (12 x 2) x 10 = 24 x 10 = 240
12 x (2 x 10) = 12 x 20
Đặt tính theo cột dọc rồi tính như sau:
12
x
20
0
4
2
- Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích.
- 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 0.
= 240
- 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 4.
Vậy 12 x 20 = 240
123 x 20
123
x
20
0
6
4
2
= 2460
1234 x 40
1234
x
40
49360
= 49360
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Toán
13546 x 30
13546
x
30
406380
= 406380
1342 x 40
1342
x
40
53680
= 53680
Đặt tính rồi tính:
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Toán
Tính nhanh: 12 x 10 x 2 x 10
Ta có: 12 x 10 x 2 x 10 = 12 x 2 x 10 x 10
= 24 x 100
= 2400
12 x 10 x 2 x 10 = 120 x 20
= 2400
Đặt tính theo cột dọc rồi tính như sau:
120
x
20
- Đếm ở tận cùng của 2 thừa số có 2 chữ số 0, viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích.
00
- 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 0.
4
- 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 4.
2
Vậy 120 x 20 = 2400
3450 x 20
3450
x
20
00
= 69000
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
0
9
6
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Toán
24 x 100
24
x
100
= 2400
1246 x 300
1246
x
300
373800
= 373800
2400
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Đặt tính rồi tính:
**Sở GD&ĐT Bắc Giang - Hội thi GVDG cấp tỉnh - chu kì 2009-2011**
Giờ học đến đây là hết
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo,
cảm ơn các em học sinh lớp 4B!
Tạm biệt - hẹn gặp lại!
Nguyễn Bằng Việt
Trường Tiểu Học Đồng Phúc
Yên Dũng - Bắc Giang
Thuyết minh bài dạy:
Trang 1. Giới thiệu đại biểu, giới thiệu về mình. Lời chào, giới thiệu môn học.
Trang 2. Đưa phép tính, cho HS vận dụng t/c kết hợp để tính nhẩm. Khi được KQ, định hướng để HS có phép tính 24 x 20, đây là phép tính đơn giản VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ 1 CHỮ SỐ 0. Yêu cầu HS tìm cách thực hiện theo cột dọc rồi nêu ý kiến. Đưa đáp án để HD kĩ năng tính cho HS. Cho HS thực hành tính với các phép tính khó dần (Từ không nhớ đến có nhớ, từ ít chữ số đến nhiều chữ số), HS thực hiện nháp. 2 em làm bảng con để rút KN trước lớp. Đưa đáp án để HS đối chiếu KQ, qua đó rèn KN thực hiện tính cho HS. CuốI cùng, cho HS nhận xét đặc điểm của thừa số thứ 2, rút ra tên bài học.
Trang 3. Đưa 2 phép tính với mức độ khó hơn yêu cầu HS làm vào vở. GV QS, uốn nắn HS làm bài. Cuối cùng cho HS báo cáo kết quả, HS trao đổi nhận xét, GV đưa đáp án và nhận xét chung về kết quả làm bài của HS.
Trang 4,Trang 5. Tiến hành như trang 2 và 3 nhưng là NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ 2 CHỮ SỐ 0. Cuối cùng, có thể cho HS tự lấy VD về các phép nhân như trên để thực hiện. GV hỏi HS nếu gặp bài tính (không yêu cầu đặt cột dọc) thì làm thế nào? Sử dụng các phép tính hàng ngang đã thực hiện trong bài để nói cách thực hiện.
Ghi chú: Bài này theo chuẩn KTKN thì HS chỉ cần thực hiện được bài 1, 2 trong SGK nên ở bài giảng không đưa bài tập có lời văn. Nếu gặp đối tượng HS khá giỏi thì phần cuối giờ có thể cho các em đọc và nêu cách giải BT 3 SGK rồi yêu cầu HS về nhà làm.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám khảo Hội thi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Hương
Dung lượng: 207,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)