Nhân số đo thời gian với một số
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lại |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Nhân số đo thời gian với một số thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học Chu Điện 2
MÔN TOÁN 5
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
GV: Đỗ Thị Lại
Tính
13giờ 34phút + 6giờ 35phút
13giờ 23phút - 5giờ 45phút
Các đơn vị đo thời gian được sắp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
Thế kỉ- năm- tháng- tuần - giờ- phút – ngày- giây
Giây- phút- giờ- ngày- tuần- tháng- năm- thế kỉ
Thế kỉ- năm- tháng- tuần- ngày- giờ- phút – giây
ĐÚNG HAY SAI
ĐÚNG HAY SAI
ĐÚNG HAY SAI
1 Thế kỉ = 100 năm
1 năm = tháng
1 năm = 365 (366) ngày
1tuần = ngày
1ngày = giờ
1 giờ = 60 phút
1phút = 60 giây
12
24
12
7
60
24
Ví dụ1:
Trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1giờ10phút. Hỏi người đó làm 3 sản phẩm hết
bao nhiêu thời gian?
Tóm tắt:
1 sản phẩm: 1giờ 10phút
3 sản phẩm:..giờ ...phút?
Ta thực hiện phép nhân:
1giờ 10phút x 3 = ?
Ta đặt tính rồi tính như sau:
1giờ 10phút
x
3
3giờ 30phút
Vậy: 1giờ 10phút x 3 = 3giờ 30phút
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán
Ví dụ2:
Mỗi buổi sáng Hạnh học ở trường trung bình 3giờ 15 phút. Một tuần lễ Hạnh học ở trường 5 buổi . Hỏi mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian?
Tóm tắt:
1 buổi : 3giờ 15phút
5 buổi : ..giờ ...phút?
Ta thực hiện phép nhân:
3giờ 15phút x 5 = ?
Các em hãy cùng nhau:
- Thực hiện phép nhân
- Rút ra quy tắc nhân
Ta đặt tính rồi tính như sau:
3giờ 15phút
x
5
15giờ 75phút
Vậy: 3giờ 15phút x 5 = 16giờ 15phút
(75phút = 1giờ 15phút)
Hay 16giờ 15phút
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân số đo của từng đơn vị thời gian với số đó.
Nếu số đo của hàng nào lớn hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng cao liền trước thì ta đổi đơn vị để gộp vào hàng ấy.
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
TOÁN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
ỨNG DỤNG
2giờ 5phút x 6 = ?
3 phút 20giây x 3 = ?
Bài1: Tính
a/ 3giờ 12phút x 3
4giờ 23phút x 4
12phút 25giây x 5
9
10
24
Bài1: Tính
a/ 3giờ 12phút x 3
4giờ 23phút x 4
12phút 25giây x 5
b/ 4,1giờ x 6
3,4phút x 4
9,5giây x 3
Bài1: Tính
b/ 4,1giờ x 6
3,4phút x 4
9,5giây x 3
Bài 2:
Một chiếc đu quay quay mỗi vòng hết 1phút 25giây. Bé Lan ngồi trên đu quay và quay 3 vòng. Hỏi bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu?
Tóm tắt:
1 vòng : 1phút 25 giây
3 vòng :… phút… giây?
Ai nhanh? Ai dỳng
Điền từ ngữ còn thiếu vào
chỗ chấm để hoàn thành quy tắc sau:
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân của đơn vị thời gian với số đó
Nếu số đo của hàng nào cao hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng thì ta để vào hàng ấy.
số đo
đổi đơn vị
từng
cao liền trước
gộp
………
…………..
………………
……………...
………
vòng 1
Điền từ ngữ còn thiếu vào
chỗ chấm để hoàn thành quy tắc sau:
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân ……….. của ……đơn vị thời gian với số đó
Nếu số đo của hàng nào cao hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng ……………thì ta ………….. để …..vào hàng ấy.
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân số đo của từng đơn vị thời gian với số đó.
Nếu số đo của hàng nào lớn hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng cao liền trước thì ta đổi đơn vị để gộp vào hàng ấy.
s
4 giờ 20phút x 3 = ?
a/ 4 giờ 60phút
b/ 12 giờ 20phút
c/ 13 giờ
d/ 14giờ
Vòng 2
1 ngày 5giờ x 5 = ?
a/ 5 ngày 25giờ
Hay 4 ngày 1giờ
b/ 1 ngày 25giờ
c/ 30 ngày 250giờ
d/ 5 ngày 25giờ
Hay 6 ngày 1giờ
VÒNG 3
Kính chúc quý Thầy Cô
dồi dào sức khỏe
Trường tiểu học Chu Điện 2
MÔN TOÁN 5
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
GV: Đỗ Thị Lại
MÔN TOÁN 5
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
GV: Đỗ Thị Lại
Tính
13giờ 34phút + 6giờ 35phút
13giờ 23phút - 5giờ 45phút
Các đơn vị đo thời gian được sắp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
Thế kỉ- năm- tháng- tuần - giờ- phút – ngày- giây
Giây- phút- giờ- ngày- tuần- tháng- năm- thế kỉ
Thế kỉ- năm- tháng- tuần- ngày- giờ- phút – giây
ĐÚNG HAY SAI
ĐÚNG HAY SAI
ĐÚNG HAY SAI
1 Thế kỉ = 100 năm
1 năm = tháng
1 năm = 365 (366) ngày
1tuần = ngày
1ngày = giờ
1 giờ = 60 phút
1phút = 60 giây
12
24
12
7
60
24
Ví dụ1:
Trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1giờ10phút. Hỏi người đó làm 3 sản phẩm hết
bao nhiêu thời gian?
Tóm tắt:
1 sản phẩm: 1giờ 10phút
3 sản phẩm:..giờ ...phút?
Ta thực hiện phép nhân:
1giờ 10phút x 3 = ?
Ta đặt tính rồi tính như sau:
1giờ 10phút
x
3
3giờ 30phút
Vậy: 1giờ 10phút x 3 = 3giờ 30phút
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán
Ví dụ2:
Mỗi buổi sáng Hạnh học ở trường trung bình 3giờ 15 phút. Một tuần lễ Hạnh học ở trường 5 buổi . Hỏi mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian?
Tóm tắt:
1 buổi : 3giờ 15phút
5 buổi : ..giờ ...phút?
Ta thực hiện phép nhân:
3giờ 15phút x 5 = ?
Các em hãy cùng nhau:
- Thực hiện phép nhân
- Rút ra quy tắc nhân
Ta đặt tính rồi tính như sau:
3giờ 15phút
x
5
15giờ 75phút
Vậy: 3giờ 15phút x 5 = 16giờ 15phút
(75phút = 1giờ 15phút)
Hay 16giờ 15phút
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân số đo của từng đơn vị thời gian với số đó.
Nếu số đo của hàng nào lớn hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng cao liền trước thì ta đổi đơn vị để gộp vào hàng ấy.
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
TOÁN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
ỨNG DỤNG
2giờ 5phút x 6 = ?
3 phút 20giây x 3 = ?
Bài1: Tính
a/ 3giờ 12phút x 3
4giờ 23phút x 4
12phút 25giây x 5
9
10
24
Bài1: Tính
a/ 3giờ 12phút x 3
4giờ 23phút x 4
12phút 25giây x 5
b/ 4,1giờ x 6
3,4phút x 4
9,5giây x 3
Bài1: Tính
b/ 4,1giờ x 6
3,4phút x 4
9,5giây x 3
Bài 2:
Một chiếc đu quay quay mỗi vòng hết 1phút 25giây. Bé Lan ngồi trên đu quay và quay 3 vòng. Hỏi bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu?
Tóm tắt:
1 vòng : 1phút 25 giây
3 vòng :… phút… giây?
Ai nhanh? Ai dỳng
Điền từ ngữ còn thiếu vào
chỗ chấm để hoàn thành quy tắc sau:
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân của đơn vị thời gian với số đó
Nếu số đo của hàng nào cao hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng thì ta để vào hàng ấy.
số đo
đổi đơn vị
từng
cao liền trước
gộp
………
…………..
………………
……………...
………
vòng 1
Điền từ ngữ còn thiếu vào
chỗ chấm để hoàn thành quy tắc sau:
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân ……….. của ……đơn vị thời gian với số đó
Nếu số đo của hàng nào cao hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng ……………thì ta ………….. để …..vào hàng ấy.
Khi nhân số đo thời gian với một số , ta thực hiện như sau:
Nhân số đo của từng đơn vị thời gian với số đó.
Nếu số đo của hàng nào lớn hơn hoặc bằng một đơn vị của hàng cao liền trước thì ta đổi đơn vị để gộp vào hàng ấy.
s
4 giờ 20phút x 3 = ?
a/ 4 giờ 60phút
b/ 12 giờ 20phút
c/ 13 giờ
d/ 14giờ
Vòng 2
1 ngày 5giờ x 5 = ?
a/ 5 ngày 25giờ
Hay 4 ngày 1giờ
b/ 1 ngày 25giờ
c/ 30 ngày 250giờ
d/ 5 ngày 25giờ
Hay 6 ngày 1giờ
VÒNG 3
Kính chúc quý Thầy Cô
dồi dào sức khỏe
Trường tiểu học Chu Điện 2
MÔN TOÁN 5
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
GV: Đỗ Thị Lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Lại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)