Nhân một số với một hiệu
Chia sẻ bởi Phạm Bình Nam |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Nhân một số với một hiệu thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Đặng Thị Hằng
Thứ ba, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 02 năm 2010
Kiểm tra bài cũ:
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5
3 x 7 - 3 x 5
= 21 – 15
= 6
3 x ( 7 - 5 )
= 3 x 2
= 6
Vậy 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5
Một số
hiệu
2. Kết luận:
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a
(b – c)
a (b – c) = ab - ac
x
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
7
3
3 x (7 – 3)
3 x 7 – 3 x 3
= 12
= 12
3
6
9
5
5
8
2
6 x (9 – 5) = 24
6 x 9 – 6 x 5 = 24
8 x (5 – 2) = 24
8 x 5 – 8 x 2 = 24
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
Mẫu: 26 x 9
= 26 x (10 – 1)
= 234
= 26 x 10 – 26 x 1
= 260 – 26
138 x 9 123 x 99
= 138 x (10 – 1)
= 138 x 10 – 138 x 1
= 1380 – 138
= 1242
= 123 x (100 – 1)
= 123 x 100 – 138 x 1
= 12300 – 123
= 12177
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
3. Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
3.
Cách 1
Số quả trứng lúc đầu là:
175 x 40 = 7000 (quả)
Số quả trứng đã bán là:
175 x 10 = 1750 (quả)
Số quả trứng còn lại là:
7000 – 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả trứng.
Bài giải
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
40 - 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại là:
7000 – 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả trứng.
Cách 1
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
3.
4. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
Vâỵ: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
Ta có : (7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một số với một hiệu.
Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
Giờ học kết thúc.
Chân thành cảm ơn
sự chú ý theo dõi của các
thầy giáo, cô giáo!
Thống Nhất, ngày 4 tháng 11 năm 2010
Thứ ba, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 02 năm 2010
Kiểm tra bài cũ:
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5
3 x 7 - 3 x 5
= 21 – 15
= 6
3 x ( 7 - 5 )
= 3 x 2
= 6
Vậy 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5
Một số
hiệu
2. Kết luận:
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a
(b – c)
a (b – c) = ab - ac
x
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
7
3
3 x (7 – 3)
3 x 7 – 3 x 3
= 12
= 12
3
6
9
5
5
8
2
6 x (9 – 5) = 24
6 x 9 – 6 x 5 = 24
8 x (5 – 2) = 24
8 x 5 – 8 x 2 = 24
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
Mẫu: 26 x 9
= 26 x (10 – 1)
= 234
= 26 x 10 – 26 x 1
= 260 – 26
138 x 9 123 x 99
= 138 x (10 – 1)
= 138 x 10 – 138 x 1
= 1380 – 138
= 1242
= 123 x (100 – 1)
= 123 x 100 – 138 x 1
= 12300 – 123
= 12177
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
3. Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
3.
Cách 1
Số quả trứng lúc đầu là:
175 x 40 = 7000 (quả)
Số quả trứng đã bán là:
175 x 10 = 1750 (quả)
Số quả trứng còn lại là:
7000 – 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả trứng.
Bài giải
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
40 - 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại là:
7000 – 1750 = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả trứng.
Cách 1
Toán :
Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Thực hành
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân lần lượt số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau .
a (b – c) = ab - ac
1. Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
2. Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):
3.
4. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
Vâỵ: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
Ta có : (7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một số với một hiệu.
Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
Giờ học kết thúc.
Chân thành cảm ơn
sự chú ý theo dõi của các
thầy giáo, cô giáo!
Thống Nhất, ngày 4 tháng 11 năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bình Nam
Dung lượng: 1,69MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)