NHA TRAN VA VIEC DAP DE

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung | Ngày 11/10/2018 | 122

Chia sẻ tài liệu: NHA TRAN VA VIEC DAP DE thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT HUYỆN CHỢ MỚI

TRƯỜNG TH “B” THỊ TRẤN CHỢ MỚI

Đến dự chuyên đề Lớp 4
Môn : Lịch sử
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN LỊCH SỬ LỚP 4, CÓ ỨNG DỤNG CNTT
I/. MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới n?a đầu thế k? XIX.
2-Về k? năng : Bước đầu rèn luyện cho học sinh các k? năng sau:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng, sự kiện lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau.
+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
+ Nhận biết đúng các sự vật, hiện tượng, các sự kiện lịch sử.
+ Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng sơ đồ, hình vẽ, bài viết
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
3-Về thái độ :
Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:
+ Ham học hỏi và tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc.
+ Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
+ Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá
II/. NỘI DUNG:
Nội dung chương trình môn lịch sử lớp 4 được chia theo mốc
thời gian như sau:
? Buổi đầu dựng nước và giữ nước(khoảng 700 năm TCN-
197 TCN) .
? Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập( từ 179 TCN -
TK thứ X)
? Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009):
? Nu?c D?i Vi?t th?i Lý� (T? nam 1009 d?n nam 1226)
? Nu?c D?i Vi?t th?i Tr?n (T? nam 1226 d?n nam 1400)
?D?t nu?c D?i Vi?t bu?i d?u th?i h?u Lê (Th? k? XV):
? Nu?c D?i Vi?t th? k? XVI - XVIII
? Bu?i d?u th?i Nguy?n (1802-1858):.
N?i dung chuong trình l?ch s? du?c phân d?nh theo 02 lo?i bài:
-Lo?i bài cung c?p ki?n th?c m?i.
-Lo?i bài ơn t?p t?ng k?t (Cĩ 02 b�i ơn t?p v� 01 b�i t?ng k?t).
Riêng lo?i bài cung c?p ki?n th?c m?i du?c c? th? hoá thành
04 d?ng bài nhu sau:
1.D?ng bài có n?i dung v? tình hình chính tr? -
kinh t? , van hoá - xã h?i:
2.D?ng bài có n?i dung v? nhân v?t l?ch s? :
3.D?ng bài n?i dung v? các cu?c kh?i nghia, kháng
chi?n, chi?n th?ng, chi?n d?ch, ti?n công :
4.D?ng bài n?i dung v? các cu?c kh?i nghia,
kháng chi?n, chi?n th?ng, chi?n d?ch, ti?n
công :
5.D?ng bài có n?i dung v? thành t?u van hoá ,
khoa h?c - k? thu?t
III /- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
- Nhiệm vụ đầu tiên tất yếu của bộ môn LS là tái tạo LS. Việc tái tạo LS có thể thực hiện bằng nhiều phương thức. Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh của GV đó là: Tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đđ của nhân vật LS. GV kết hợp việc dùng lời nói với tư liệu, đồ dùng trực quan (tranh ảnh, bản đồ). Vấn đề quan trọng trong việc sử dụng ĐDTQ trong việc dạy LS là khai thác hệ thống kênh hình, kênh chữ trong SGK, GV cần phải nắm chắc ND kênh hình. Xác định rõ kiến thức cơ bản của bài học và phải chuẩn bị một số CH phù hợp với trình độ HS để gợi ý các em tự khai thác kiến thức từ kênh hình
GV có thể hướng dẫn các em khai thác kênh hình qua các bước:
+ Giới thiệu nội dung kênh hình ( tranh ảnh, bản đồ …)
+ Giới thiệu các ký hiệu - quy ước (đối với bản đồ, lược đồ) hoặc giới thiệu nhân vật, sự kiện, hiện tượng trong tranh ảnh.
+ GV tổ chức cho HS khai thác kênh hình bằng việc yêu cầu học sinh quan sát hệ thống kênh hình theo hệ thống câu hỏi gợi ý.
+ GV yêu cầu học sinh phát biểu nhận xét của mình, HS khác nhận xét bổ sung.
+ GV phân tích nội dung kênh hình.
IV. ỨNG DỤNG CNTT TRONG MÔN LỊCH SỬ

Đối với bộ môn Lịch sử, việc áp dụng CNTT sẽ là một ưu thế vì yếu tố trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu, hiểu và ghi nhớ các sự kiện lịch sử mà học sinh được học. 
*Những yêu cầu về sư phạm trong việc ứng dụng CNTT cần thực hiện gồm những điểm sau
Thứ nhất: Phải lấy phương pháp dạy học làm nền tảng trong việc thực hiện các ý đồ sư phạm coi công nghệ thông tin là phương tiện có hiệu quả để thực hiện ý đồ nhằm thực hiện được các mục tiêu giáo dục về kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm, tư tưởng
Thứ hai: việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học qua tất cả các chương, bài cụ thể.
Thứ ba, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và hướng thái độ.
Thứ bốn, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử cần lưu ý không biến những giờ học lịch sử thành giờ trình chiếu, tránh tình trạng học sinh chỉ chú ý đến những hình ảnh, tư liệu, đoạn phim trong bài giảng, giáo viên đã “ mua vui” cho học sinh mà không chú ý đến phương pháp và các thao tác sư phạm của giáo viên, tránh được những biểu hiện lệ thuộc, lạm dụng kỹ thuật, thậm chí phản tác dụng so với những yêu cầu giáo dục đã đặt ra
* Tóm lại :Mỗi loại bài lịch sử có những phương pháp và cách thức tổ chức dạy học mang nét đặc trưng riêng. Trong quá trình giảng dạy lịch sử cần kết hợp một cách nhuần nhuyễn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, điều kiện cụ thể của nhà trường, phù hợp đối tượng học sinh.

Việc miêu tả, phân tích hết sức quan trọng GV cần lưu ý.
+ Phải mô tả được những đặc điểm nổi bật của công trình kiến trúc: quá trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ .
+ Mô tả cách tổ chức giáo dục - thi cử, nội dung giáo dục của một thời kỳ.
+ Nêu được các thành tựu cơ bản về văn học, khoa học trong thời kì đó.
Trên cơ sở đó giáo dục ý thức trách nhiệm, bảo vệ các công trình nghệ thuật kiến trúc, văn hoá, khoa học cho HS.
+ Ứng dụng CNTT phải kết hợp tốt với các PPDH phát huy tính tích cực học tập của học sinh như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
Kính chào các thầy cô
Chúc thầy cô
giảng dạy tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: 1,13MB| Lượt tài: 5
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)