Rung chuông mắt học đường 3

Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết Mai | Ngày 11/10/2018 | 201

Chia sẻ tài liệu: Rung chuông mắt học đường 3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường tiểu học Tử Lạc
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy ,cô giáo về dự giao lưư

1
2
3
4
11
10
9
8
7
13
14
15
16
17
18
5
12
19
20
26
25
24
23
22
6
21
27
28
29
30
31
32
33
34
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 1: Cách phòng bệnh đau mắt đỏ?
a. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.
b. Dùng chung đồ dùng, vật dụng cá nhân như lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính khẩu trang.
c. Vệ sinh mắt mũi họng hằng ngày bằng nước muối sinh lý.

d. Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh đau mắt đỏ.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12
13
14
15
Câu 2: Nguyên nhân gây cận thị?
a. Do thói quen ngồi xem vô tuyến quá gần.
b. Do hệ thống chiếu sáng không đạt tiêu chuẩn.
c. Do bàn ghế đảm bảo đạt tiêu chuẩn.
d. Do chế độ dinh d­ưỡng.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 3:Phòng chống cận thị? ?
a. Hệ thống chiếu sáng đúng tiêu chuẩn
c. c. Dinh d­ưỡng đầy đủ
b. Bàn ghế đúng kích cỡ.
.d. Không ngồi xem vô tuyến quá gần
e. cả 4 ý trên
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 4: Tư thế ngồi học nào dưới đây giúp phòng ngừa cận thị? ?
a. Hai chân chạm đất
c. Hai cánh tay đặt lên bàn
b. đặt thoải mái trên ghế
d. Các tư thế trên
Câu 5:Tác hại của cận thị? ?
b. Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. Ảnh hưởng đến sức khoẻ (nhiều trường hợp nặng có thể dẫn đến bong võng mạc)
d. Cả 3 ý trên
a. Ảnh hưởng đến học tập
Câu 6: Những dấu hiệu nào là biểu hiện của tật khúc xạ ở trẻ?
b Nhức mỏi mắt
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. Đỏ mắt, nề mi
a. Nhìn mờ không rõ chữ trên bảng
d. Nheo mắt khi nhìn xa
Câu 7:Bệnh nào chỉnh kính thị lực không tăng?
a. Cận thị
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. Nhược thị
b. Viễn thị
d. Loạn thị
Câu 8:Từ vị trí học sinh đứng đến bảng đo thị lực là khoảng cách bao nhiêu??
b. 4 mét
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. 3 mét
a. 5 mét
d. càng gần càng tốt
Câu 9: Nếu học sinh đọc không đúng mấy chữ trên bảng thị lực (cần được đi khám mắt)?
c. 5 chữ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
a. 2 chữ
b. 4 chữ
d. 6 chữ
Câu 10: Bị cận thị 1 độ (đi ốp) có cần mang kính không
b. Không
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
a. Có
Câu 11: Nguyên nhân tật khúc xạ là?
a. Do bẩm sinh và di chuyền
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Điều tiết mắt quá nhiều
c. Cả a và b
Câu 12: Các biểu hiện của tật viễn thị?
a. Nhìn gần không rõ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Nhìn xa không rõ
c. Hay nhức mỏi mắt
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 13:Biểu hiện chính của tật cận thị?
c. Hay mỏi, nhức mắt.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
a. Nhìn gần không rõ
b. Nhìn xa không rõ.
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 14:Thế nào là tật khúc xạ học đường?
a. Cận thị, viễn thị, loạn thị và lão thị
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Cận thị. viễn thị, loạn thị
Câu 15:Biểu hiện của tật khúc xạ? ?
a. Không nhìn rõ vật
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Vật nhìn bị nhòe cả khi nhìn gần hoặc xa.
c. Hay mệt mỏi, đau đầu, nhức mắt
d. Cả 3 đáp án trên.
Câu 16: Khi bạn bị đau mắt đỏ bạn cần làm gì?
a. Dùng khăn mặt riêng, rửa mặt bằng nước sạch và không dụi tay bẩn vào mắt
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Tự nhỏ thuốc nếu thấy mắt đỏ, khó chịu khi chưa có chỉ định của bác sĩ
Câu 17:Các cách phòng tránh tật khúc xạ ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
a. Tăng cường hoạt động ngoài trời
b. Không đọc sách, học bài, làm việc với máy tính, xem tivi ở khoảng cách gần và liên tục quá lâu, quá nhiều
c. Kiểm tra, đo thị lực mắt tối thiểu 01 lần/năm. Riêng các em có tật khúc xạ tối thiểu kiểm tra thị lực mắt 6 tháng/lần
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Khi bị đau mắt hột bạn cần làm gì để phòng lây sang người khác? ?
a. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Rửa mặt 3 lần/ngày bằng nước sạch
c. Dùng chung chậu rửa
d. Không dung chung khăn mặt
Câu 19:. Nên chải răng mấy lần trong ngày là tốt nhất?
a. 2 lần
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. 4 lần
d. 5 lần
e. Càng nhiều càng tốt
b. 3 lần
Câu 20: Sau khi ăn xong, nên chải răng vào lúc nào?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
a. Ngay lập tức. 
b. Sau 10 phút
c. Sau 30 phút
d. Sau một tiếng đồng hồ
 e. Sau 2 tiếng đồng hồ
Câu 21: Bao lâu nên cạo vôi răng (cao răng) một lần?
a.  3 tháng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. Một năm
d. 2 năm
b. 6 tháng
Câu 22: Nên thay bàn chải răng bao lâu một lần
b. Từ 3 đến 4 tháng 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
c. Một năm
a. Một tháng 
Câu 23: Bệnh sâu răng là do "con sâu răng" gây ra?
A. . Đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
b. Sai
Câu 24: Ăn nhiều đường tăng nguy cơ gây sâu răng?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A. . Đúng
b. Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 25: Khi đi học, phải đi sát lề đường bên phải, không chơi đùa và đi ở giữa lòng đường?
A. . Đúng
b. Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 26 :Trong giờ ra chơi một số bạn học sinh lấy xe đạp, đi lại xung quanh sân trường, việc làm đó của các bạn là??
A. . Đúng
b. Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 27 :  Trên đường đi học về, một số bạn học sinh lấy đất, đá ném nhau việc làm của các bạn như vậy là?
A. . Đúng
b. Sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 28 :Trên đường đi học về một số bạn học sinh đi xe đạp giăng hàng 3, hàng 4 và trêu trọc nhau trên đường?
a. đúng
b. sai
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 29 : Nguyên nhân cong vẹo cột sống ở học sinh?
b. Chiếu sáng không đủ..
a. Do bàn, ghế không đạt tiêu chuẩn.
c. Tư­ thế ngồi học.
d. Các đáp án trên .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 30: Tác hại của cong vẹo cột sống?
a. Ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
b. Ảnh hưởng đến chức năng hô hấp.
c. Ảnh hưởng đến khung chậu.
d. Cả 3 đáp án trên.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 31: Để Phòng chống bệnh cong vẹo cột sống?
bHệ thống chiếu sáng phải đầy đủ..
c. Ngồi học phải đúng tư thế.
d. Cả 3 đáp án trên.
a. Bàn ghế phải đúng kích cỡ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 32: Thời gian cần ngủ của H/S từ 6-10 tuổi trong 1 ngày đêm là?
b. Thời gian ngủ là 9 - 10 giờ
c. Thời gian ngủ là 8 - 9 giờ
a. Thời gian ngủ là 10 - 11 giờ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 33:Sắp xếp các bước rửa tay bằng xà phòng theo thứ tự đúng?
a. Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
b. Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
c. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
d. Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
e. Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
f. Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
a, f, b,c,e,d.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 34: Nên rửa tay bằng xà phòng khi nào??
a. Trước khi ăn.
b. Sau khi đi vệ sinh.
c. Sau khi tay bị bẩn.
d. Cả 3 đáp án trên.
Xin chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Ban tổ chức xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các vị đại biểu khách quý, các thầy giáo cô giáo, các bậc phụ huynh cùng toàn thể các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết Mai
Dung lượng: 5,53MB| Lượt tài: 20
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)