Ngu van 9 sua moi tuan 24,25
Chia sẻ bởi Phan Việt Quốc |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Ngu van 9 sua moi tuan 24,25 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 09/02/2014 Ngày dạy: / / 02/2014
TUẦN 24
TIẾT 110
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết được:
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
2. Kĩ năng:
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Tích cực sử dụng các phép liên kết để bài văn hấp dẫn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án , SGK, SGV, một số đoạn văn
2. Học sinh: đọc các đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi .
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ?
? Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết các câu lại. Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn…?
b. Hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HOẠT ĐỘNG 1 :Hình thành khái niệm liên kết
- HS : Đọc ví dụ trong SGK /I
? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ?
? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ?
- HS: Thảo luận, trình bày
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên?
- HS: Thảo luận, trình bày
? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn?
? Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
Hs: Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn; trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào ( Các từ in đậm ) ?
Hs:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm.
- Từ cùng trường liên tưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ
- Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh
- Quan hệ: Nhưng
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại”
GV nêu 1 số ví dụ khác.
“Chúng ta muốn hoà bình...nô lệ”
“ND ta có 1 lòng ... đó là 1...”
? Qua tìm hiểu ví dụ , em hãy cho biết thế nào là liên kết ? Tác dụng của của liên kết trong đoạnvăn , bài văn ?
- HS: dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung ghi nhớ để trình bày .
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
- GV : Đọc yêu cầu BT?
- GV : Gọi lần lượt từng HS trả lời từng y/c một
- Hs: Thảo luận trả lời
- GV : Chốt ghi bảng
- HS: Đọc yêu cầu BT2 ?
- Giaó viên : Gọi từng em trả lời bài tập?
Gọi 1 em trình bày đoạn văn ?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Khái niệm liên kết:
a. Ví dụ: Đoạn văn SGK /42-43
a. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sỹ phản ánh thực tại.
- Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ
a.1. Nội dung chính các câu:
1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
2. Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ
3. Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sỹ
-> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn; trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc
a.2. Mối quan hệ ND được thể hiện ở:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm.
- Từ cùng trường liên tưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ
- Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh
- Quan hệ: Nhưng
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã
TUẦN 24
TIẾT 110
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS biết được:
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản
2. Kĩ năng:
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Tích cực sử dụng các phép liên kết để bài văn hấp dẫn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án , SGK, SGV, một số đoạn văn
2. Học sinh: đọc các đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi .
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ?
? Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết các câu lại. Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn…?
b. Hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HOẠT ĐỘNG 1 :Hình thành khái niệm liên kết
- HS : Đọc ví dụ trong SGK /I
? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ?
? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ?
- HS: Thảo luận, trình bày
? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên?
- HS: Thảo luận, trình bày
? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn?
? Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
Hs: Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn; trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc
? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào ( Các từ in đậm ) ?
Hs:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm.
- Từ cùng trường liên tưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ
- Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh
- Quan hệ: Nhưng
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại”
GV nêu 1 số ví dụ khác.
“Chúng ta muốn hoà bình...nô lệ”
“ND ta có 1 lòng ... đó là 1...”
? Qua tìm hiểu ví dụ , em hãy cho biết thế nào là liên kết ? Tác dụng của của liên kết trong đoạnvăn , bài văn ?
- HS: dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung ghi nhớ để trình bày .
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
- GV : Đọc yêu cầu BT?
- GV : Gọi lần lượt từng HS trả lời từng y/c một
- Hs: Thảo luận trả lời
- GV : Chốt ghi bảng
- HS: Đọc yêu cầu BT2 ?
- Giaó viên : Gọi từng em trả lời bài tập?
Gọi 1 em trình bày đoạn văn ?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Khái niệm liên kết:
a. Ví dụ: Đoạn văn SGK /42-43
a. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sỹ phản ánh thực tại.
- Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ
a.1. Nội dung chính các câu:
1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
2. Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ
3. Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sỹ
-> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn; trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc
a.2. Mối quan hệ ND được thể hiện ở:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm.
- Từ cùng trường liên tưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ
- Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh
- Quan hệ: Nhưng
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Việt Quốc
Dung lượng: 289,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)