Ngu van 9, de kiem tra tho hien dai hoc ky 2
Chia sẻ bởi Mai Thanh Dong |
Ngày 17/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: ngu van 9, de kiem tra tho hien dai hoc ky 2 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS KIM LONG Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 9( tiết 132)
THỜI GIAN : 45 PHÚT
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
chủ đề
( văn bản)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Hiểu chi tiết nghệ thuật.
Hiểu một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
Số câu :1
Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Chủ đề 2
Ý nghĩa bài thơ.
Nêu ý nghĩa một bài thơ trong các bài thơ đã học
Số câu :1
Số điểm :2 Tỉ lệ:20%
Số câu:1,
Số điểm:2
Chủ đề 3
Hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc của bài thơ.
Nêu hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc bài thơ.
Số câu :1
Số điểm:2.0 Tỉ lệ 20%
Chủ đề 4
Phân tích thơ.
Viết một bài văn ngắn phân tích đoạn thơ.
Số câu :1
Số điểm 4. Tỉ lệ 40 %
:
Số câu:1
Số điểm 4
Tổng số câu :4
Số điểm :10
Tỉ lệ %:100%
Số câu:1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu1
Số điểm:4
Số câu:5
Số điểm:10
KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 9( tiết 132)
THỜI GIAN : 45 PHÚT
Năm học : 2017 -2018
ĐỀ
Câu 1: ( (2đ ) Nêu ý nghĩa của bài thơ: “Nói với con ” – Y Phương.
Câu 2 : ( 2 đ ) Trình bày hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương.
Câu 3: ( 2 đ ) Trong phần đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình?
Câu 4: Cho câu thơ: Bỗng nhận ra hương ồi.
( 1đ ) Chép tiếp theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo trong bài thơ “ Sang thu”- Hữu Thỉnh
(3 đ)Viết một bài văn ngắn phân tích những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời trong những câu thơ trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN ( PHẦN THƠ) - LỚP 9- TIẾT 132
Câu 1 :
- Mức đầy đủ: Nêu đúng ý nghĩa ( 2 đ )
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu được một số ý (0.25- 1.5 điểm)
- Mức chưa đạt: không nêu được nêu không đúng. (0 điểm)
Câu 2 : (2điểm). HS nêu được hoàn cảnh sáng tác và trình tự mạch cảm xúc của bài thơ:Viếng lăng Bác
a- Hòan cảnh sáng tác: Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này (1đ)
b- Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về. (1đ)
- Mức đầy đủ : Nêu được đúng và đủ hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về (2 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu được một ý (1.0 điểm)
- Mức chưa đạt: không nêu được nêu không đúng. (0 điểm)
Câu 3: ( 2 điểm)
- Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng đó không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc
- Đó là sự chuyển từ cái “tôi” cá nhân nhỏ bé hoà vào cái “ta” chung của cộng đồng, nhân dân
TRƯỜNG THCS KIM LONG Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 9( tiết 132)
THỜI GIAN : 45 PHÚT
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
chủ đề
( văn bản)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Hiểu chi tiết nghệ thuật.
Hiểu một số chi tiết nghệ thuật trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
Số câu :1
Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Chủ đề 2
Ý nghĩa bài thơ.
Nêu ý nghĩa một bài thơ trong các bài thơ đã học
Số câu :1
Số điểm :2 Tỉ lệ:20%
Số câu:1,
Số điểm:2
Chủ đề 3
Hoàn cảnh sáng tác và mạch cảm xúc của bài thơ.
Nêu hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc bài thơ.
Số câu :1
Số điểm:2.0 Tỉ lệ 20%
Chủ đề 4
Phân tích thơ.
Viết một bài văn ngắn phân tích đoạn thơ.
Số câu :1
Số điểm 4. Tỉ lệ 40 %
:
Số câu:1
Số điểm 4
Tổng số câu :4
Số điểm :10
Tỉ lệ %:100%
Số câu:1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm:2
Số câu1
Số điểm:4
Số câu:5
Số điểm:10
KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 9( tiết 132)
THỜI GIAN : 45 PHÚT
Năm học : 2017 -2018
ĐỀ
Câu 1: ( (2đ ) Nêu ý nghĩa của bài thơ: “Nói với con ” – Y Phương.
Câu 2 : ( 2 đ ) Trình bày hoàn cảnh ra đời và mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương.
Câu 3: ( 2 đ ) Trong phần đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” - Thanh Hải, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình?
Câu 4: Cho câu thơ: Bỗng nhận ra hương ồi.
( 1đ ) Chép tiếp theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo trong bài thơ “ Sang thu”- Hữu Thỉnh
(3 đ)Viết một bài văn ngắn phân tích những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời trong những câu thơ trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN ( PHẦN THƠ) - LỚP 9- TIẾT 132
Câu 1 :
- Mức đầy đủ: Nêu đúng ý nghĩa ( 2 đ )
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu được một số ý (0.25- 1.5 điểm)
- Mức chưa đạt: không nêu được nêu không đúng. (0 điểm)
Câu 2 : (2điểm). HS nêu được hoàn cảnh sáng tác và trình tự mạch cảm xúc của bài thơ:Viếng lăng Bác
a- Hòan cảnh sáng tác: Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này (1đ)
b- Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về. (1đ)
- Mức đầy đủ : Nêu được đúng và đủ hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về (2 điểm)
- Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu được một ý (1.0 điểm)
- Mức chưa đạt: không nêu được nêu không đúng. (0 điểm)
Câu 3: ( 2 điểm)
- Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng đó không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc
- Đó là sự chuyển từ cái “tôi” cá nhân nhỏ bé hoà vào cái “ta” chung của cộng đồng, nhân dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thanh Dong
Dung lượng: 25,95KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)