Ngu van 9

Chia sẻ bởi Phan Thị Tuyết | Ngày 12/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: ngu van 9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TÀI LIỆU NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

Lưu ý khi xây dựng chương trình Ngữ văn địa phương
- Năm học 2014-2015: Biên soạn muộn - Biên sọan chưa đúng, một số trường biên soạn = hình thức soạn giáo án...
- Nhà trường ko phê duyệt tài liệu ĐP.
- Định hướng:
1. Về số tiết thực hiện theo khung CT của Bộ:
2. Phạm vi: Tỉnh, huyện, xã
3. Phân môn:
Có đủ cả 3 phân môn, còn mức độ đậm-nhạt thì tùy nhà trường chủ động. Về tỉ lệ giữa các phân môn: Các nhà trường có thể tự chọn theo định hướng sau:
Đọc hiểu văn bản: 2- 3 tiết; Tiếng Việt và Tập làm văn: 2- 3 tiết => mỗi trường tự quyết định. Phần Văn: Chọn các TP có tính tích cực, nhân văn, chọn các tác giả, tác phẩm của địa phương thuộc giai đoạn, tiến trình phù hợp với khung chương trình của Bộ. (VD: Khung CT của Bộ là VHDG thì CT địa phương cũng VHDG...).
Chọn tác giả, tác phẩm phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, tâm lý, nhạn thức của học sinh.
Tiếng Việt: Chú ý một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ xứ Nghệ và rèn luyện kỹ năng sử dụng hiệu quả ngôn ngữ địa phương trong giao tiếp.
Làm văn: Sử dụng kiến thức làm văn đã học ở các khối lớp vào việc tạo lập văn bản gắn với các đề tài của địa phương.
4. Định hướng chọn ngữ liệu:
- Phần ngữ liệu, bài dạy ở các phân môn cần tương thích với nội dung PPCT của từng khối lớp. Ví dụ:
Phần đọc- hiểu nên chọn:
+ Lớp 6: nên chọn các văn bản thuộc phần Truyện dân gian.
+ Lớp 7: nên chọn các văn bản thuộc phần ca dao; tục ngữ. Hoặc văn bản biểu cảm.
+ Lớp 8: nên chọn các văn bản thuộc phần văn học cận đại và hiện đại.
+ Lớp 9: nên chọn các văn bản thuộc phần văn học hiện đại.
Phần Tiếng Việt: nên chọn các nội dung như tìm hiểu về đặc điểm của Tiếng Nghệ; Từ ngữ địa phương xứ Nghệ; Từ ngữ xưng hô trong tiếng Nghệ; ...
Phần Tập làm văn: Rèn luyện kỹ năng tạo lập các kiểu văn bản/ Sưu tầm các văn bản:
+ Kể chuyện, Miêu tả (Lớp 6). Ví dụ: Hoạt động Ngữ văn Thi kể chuyện ( Những câu chuyện kể về quê hương, con người xứ Nghệ).
+ Biểu cảm (Lớp 7). Ví dụ: Viết bài văn biểu cảm về một đối tượng liên quan đến địa phương. Hoặc: Hoạt động Ngữ văn: sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ của địa phương; ...
+ Thuyết minh (Lớp 8). Ví dụ: Viết bài văn thuyết minh về một danh làm thắng cảnh/ Một di tích lịch sử- văn hóa trên quê hương em. Hoặc: sưu tầm và giới thiệu các văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh/ di tích lịc sử- văn hóa trên quê hương em.
+ Nghị luận (Lớp 9). Ví dụ: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đáng quan tâm trên quê hương em ... Hoặc: sưu tầm và giới thiệu một văn bản nghị luận viết về quê hương, con người xứ Nghệ...
5. Về cách biên soạn tài liệu dạy học:
+ Các lớp theo chương trình hiện hành:
- Đọc- hiểu: Văn bản -> Chú thích (nếu có) -> Câu hỏi đọc-hiểu -> Ghi nhớ -> Luyện tập -> Ngữ liệu đọc thêm (nếu có).
- Tiếng Việt: Ngữ liệu ->câu hỏi/bài tập -> ghi nhớ -> Luyện tập -> Ngữ liệu đọc thêm (nếu có).
- Tập làm văn: Ngữ liệu -> Câu hỏi /bài tập_Ghi nhớ (nếu có)-> Luyện tập -> Đọc thêm (nếu có).
Lưu ý: Mỗi bài đều có mục tiêu.
+ Lớp 6 theo mô hình THM
- Hoạt động khởi động
- Hoạt động hình thành kiến thức:
+ Văn bản:
* HĐ cá nhân: Đọc Văn bản -> Chú thích (nếu có)
* HĐ cá nhân, cặp đôi, nhóm , chung cả lớp:
=> Tìm hiểu văn bản: Câu hỏi, bài tập
HĐ luyện tập -> HĐ vận dụng -> HĐ ìm tòi, mở rộng -> Đọc thêm (nếu có).
=> TV: Ngữ liệu -> Câu hỏi/bài tập
HĐ luyện tập -> HĐ vận dụng -> HĐ ìm tòi, mở rộng
=> LV: Ngữ liệu -> câu hỏi, bài tập
HĐ luyện tập -> HĐ vận dụng -> HĐ ìm tòi, mở rộng
6. Tập hợp các bài địa phương = tài liệu => Nhóm, tổ CM => Trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Tuyết
Dung lượng: 28,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)