Ngữ văn 9.
Chia sẻ bởi Trần Văn Mười |
Ngày 26/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn 9. thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn: NGỮ VĂN – LỚP 9
Phần I: Tiếng Việt (2,0 điểm)
Mỗi phương án đúng được 0.25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
B
A
D
C
D
C
A
C
Phần II: Đọc - hiểu văn bản (2,5 điểm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5 điểm)
Câu 2: Đoạn văn viết theo lối diễn dịch (0,5 điểm)
Câu 3: Học sinh có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau theo ý hiểu: “Thế giới ảo” là thế giới của các trang mạng xã hội, ở đó con người đắm chìm trong tưởng tượng với những điều không có thực. (0,5 điểm)
Câu 4: Học sinh có thể đồng tình hoặc không đồng tình với quan điểm của người viết, song phải đưa ra được những lí do thích hợp (1 điểm)
Không đồng tình với quan điểm của tác giả vì không phải thế giới trên mạng luôn là thế giới ảo, nó vẫn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, phản ánh phần nào thực tế cuộc sống. Đôi khi các trang mạng xã hội giúp con người giải tỏa những căng thẳng, những áp lực; là nơi để con người giãi bày những cảm xúc nhất thời. Ảo hay không phụ thuộc nhiều vào người sử dụng các trang mạng xã hội.
Đồng tình với quan điểm cho rằng: “Khi đắm chìm trong thế giới ảo, con người sẽ vô tình hoặc hữu ý che bớt con người thật của mình”. Vì nếu đắm chìm, mất nhiều thời gian trên mạng internet con người dễ sống trong thế giới ảo, tưởng tượng những điều không có thật, chạy theo những phong trào thời thượng, cảm xúc dập khuôn, từ đó sống không thật với mình, đánh mất mình.
Phần III: Tập làm văn (5,5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
* Hình thức: + Viết đúng hình thức một đoạn văn (0,25 điểm)
+ Cảm nhận sâu sắc, diễn đạt trôi chảy, không viết sai chính tả (0,25 điểm)
* Nội dung: Học sinh có thể diễn đạt khác nhau nhưng phải cảm nhận được vẻ đẹp của tình đồng chí với các ý cơ bản sau:
Hoàn cảnh sống và chiến đấu của người lính (0,5 điểm): Yếu tố thời gian “Đêm nay” kết hợp với yếu tố không gian “Rừng hoang sương muối”, nhà thơ như muốn chạm khắc vào dòng chảy của thời gian một khoảnh khắc gian khổ chất chồng. Câu thơ mở ra một không gian núi rừng Việt Bắc lạnh giá, hoang vu gợi lên trong lòng người đọc những khó khăn, gian khổ mà người lính phải đối mặt.
Vẻ đẹp của người lính (1 điểm)
+ Tình đồng chí, đồng đội: Người lính kề vai nhau trong tư thế chủ động “Chờ giặc tới”. Chính tình đồng chí, đồng đội đã sưởi ấm lòng người chiến sĩ giúp họ vượt qua những gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh.
+ Tâm hồn lãng mạn, bay bổng: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh đẹp, một phát hiện đầy lí thú, một quan sát tinh tế, rất thực trong cảm giác của tác giả từ những đêm hành quân, phục kích giặc; đó còn là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, gợi ra những liên tưởng phong phú… qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn của người lính, giữa gian khổ hiểm nguy các anh vẫn mở lòng trước thiên nhiên đồng thời khẳng định khát vọng về cuộc sống hòa bình, độc lập. Chủ đề của bài thơ được nâng cao và lắng sâu trong lòng người đọc cũng là nhờ hình ảnh thơ tuyệt đẹp này.
Đánh giá (0,25 điểm): Ba câu thơ cuối bài thơ với bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn cùng nhịp thơ chậm, ngôn ngữ thơ giản dị đã làm sáng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội, đó còn là biểu tượng đẹp đẽ giàu chất thơ về cuộc đời người lính- anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.
Câu 2 (3,5 điểm)
*Yêu cầu về kĩ năng (1,5 điểm)
- Bài viết đúng thể loại văn tự sự, có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận để làm tăng sức hấp dẫn và truyền cảm của truyện (0,5 điểm)
- Bố cục rõ ràng 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài (0,5 điểm)
- Biết sử dụng thích hợp các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và rút ra được bài học (0,5 điểm)
*Yêu cầu về nội dung (
Môn: NGỮ VĂN – LỚP 9
Phần I: Tiếng Việt (2,0 điểm)
Mỗi phương án đúng được 0.25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
B
A
D
C
D
C
A
C
Phần II: Đọc - hiểu văn bản (2,5 điểm)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5 điểm)
Câu 2: Đoạn văn viết theo lối diễn dịch (0,5 điểm)
Câu 3: Học sinh có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau theo ý hiểu: “Thế giới ảo” là thế giới của các trang mạng xã hội, ở đó con người đắm chìm trong tưởng tượng với những điều không có thực. (0,5 điểm)
Câu 4: Học sinh có thể đồng tình hoặc không đồng tình với quan điểm của người viết, song phải đưa ra được những lí do thích hợp (1 điểm)
Không đồng tình với quan điểm của tác giả vì không phải thế giới trên mạng luôn là thế giới ảo, nó vẫn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, phản ánh phần nào thực tế cuộc sống. Đôi khi các trang mạng xã hội giúp con người giải tỏa những căng thẳng, những áp lực; là nơi để con người giãi bày những cảm xúc nhất thời. Ảo hay không phụ thuộc nhiều vào người sử dụng các trang mạng xã hội.
Đồng tình với quan điểm cho rằng: “Khi đắm chìm trong thế giới ảo, con người sẽ vô tình hoặc hữu ý che bớt con người thật của mình”. Vì nếu đắm chìm, mất nhiều thời gian trên mạng internet con người dễ sống trong thế giới ảo, tưởng tượng những điều không có thật, chạy theo những phong trào thời thượng, cảm xúc dập khuôn, từ đó sống không thật với mình, đánh mất mình.
Phần III: Tập làm văn (5,5 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
* Hình thức: + Viết đúng hình thức một đoạn văn (0,25 điểm)
+ Cảm nhận sâu sắc, diễn đạt trôi chảy, không viết sai chính tả (0,25 điểm)
* Nội dung: Học sinh có thể diễn đạt khác nhau nhưng phải cảm nhận được vẻ đẹp của tình đồng chí với các ý cơ bản sau:
Hoàn cảnh sống và chiến đấu của người lính (0,5 điểm): Yếu tố thời gian “Đêm nay” kết hợp với yếu tố không gian “Rừng hoang sương muối”, nhà thơ như muốn chạm khắc vào dòng chảy của thời gian một khoảnh khắc gian khổ chất chồng. Câu thơ mở ra một không gian núi rừng Việt Bắc lạnh giá, hoang vu gợi lên trong lòng người đọc những khó khăn, gian khổ mà người lính phải đối mặt.
Vẻ đẹp của người lính (1 điểm)
+ Tình đồng chí, đồng đội: Người lính kề vai nhau trong tư thế chủ động “Chờ giặc tới”. Chính tình đồng chí, đồng đội đã sưởi ấm lòng người chiến sĩ giúp họ vượt qua những gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh.
+ Tâm hồn lãng mạn, bay bổng: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh đẹp, một phát hiện đầy lí thú, một quan sát tinh tế, rất thực trong cảm giác của tác giả từ những đêm hành quân, phục kích giặc; đó còn là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, gợi ra những liên tưởng phong phú… qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn của người lính, giữa gian khổ hiểm nguy các anh vẫn mở lòng trước thiên nhiên đồng thời khẳng định khát vọng về cuộc sống hòa bình, độc lập. Chủ đề của bài thơ được nâng cao và lắng sâu trong lòng người đọc cũng là nhờ hình ảnh thơ tuyệt đẹp này.
Đánh giá (0,25 điểm): Ba câu thơ cuối bài thơ với bút pháp hiện thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn cùng nhịp thơ chậm, ngôn ngữ thơ giản dị đã làm sáng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội, đó còn là biểu tượng đẹp đẽ giàu chất thơ về cuộc đời người lính- anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.
Câu 2 (3,5 điểm)
*Yêu cầu về kĩ năng (1,5 điểm)
- Bài viết đúng thể loại văn tự sự, có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận để làm tăng sức hấp dẫn và truyền cảm của truyện (0,5 điểm)
- Bố cục rõ ràng 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài (0,5 điểm)
- Biết sử dụng thích hợp các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và rút ra được bài học (0,5 điểm)
*Yêu cầu về nội dung (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)