Ngữ văn 8 - HK1 - 2010

Chia sẻ bởi Lương Cao Trịnh | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn 8 - HK1 - 2010 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Bài KT học kỳ I
Môn Ngữ văn 8
Ma trận:

Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



TN
TL
TN
TL
TN
TL


Văn học














Tiếng Việt














Tập làm văn














Tổng














Hướng dẫn chấm
A. TNKQ:
1. Đáp án đúng:
Câu
1
2

4
5
6
7

Đáp án
A
C

B
A
B
B

Câu 3. TN: nối 1.C; 2.B ;3.E ; 4. A
2. Điền: A – Sai; B - Đúng.
B. Tự luận: (2đ)
Câu 1: (2đ)- Chép chính xác bài thơ (1đ)
-Nêu tư tưởng chủ đề bài thơ bằng một câu văn :
Câu 2:(5đ) Viết được bài văn TM giới thiệu về một loài hoa em yêu thích nhất
Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng , mạch lạc
Mở bài (0,5đ): Giới thiệu được loài hoa em yêu thích.
Thân bài(4đ): Lần lượt trình bày nguồn gốc, đặc diểm, công dụng, cách chăm sóc… loài hoa ấy.
Kết bài (0,5đ) : Khẳng định lại vị trí loài hoa trong cuộc sống hiện nay và bản thân em.
( Tuỳ mức độ thiếu sót nội dung và sai sót trong cách trình bày, diễn đạt mà GV linh hoạt trừ điểm. Khuyến khích HS biết liên hệ mở rộng.)









UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 8
( Thời gian: 90 phút )


A. Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu nhận định đúng nhất trong các câu sau đây.
Câu 1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:
Hồi ký; B. Nhật ký; C. Bút ký; D. Phóng sự.
Câu 2: Tập hợp từ ngữ được gọi là Trường từ vựng khi các từ trong tập hợp đó:
Có cùng từ loại; B. Có cùng chức năng cú pháp chính;
C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có hình thức ngữ âm giống nhau.
Câu 3: Chọn chữ cái ở cột (A) ghép với chữ cái ở cột(B) sao cho phù hợp

Cột A
Cột B

1. Đánh nhau với cối xay gió.
2. Cô bé bán diêm.
3.Tức nước vỡ bờ.
4.Trong lòng mẹ


Nguyên Hồng
An-đéc-xen.
Xéc-van-tét.
Ai-ma-tốp.
Ngô Tất Tố


Câu 4: Câu thơ:
“ Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.”
trong bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh dùng nghệ thuật gì là chính ? Diễn tả nội dung gì ?
Dùng nhân hoá để thể hiện lòng căm thù giặc ngoại xâm của người tù.
Dùng khoa trương để khẳng định khí phách anh hùng và nghị lực của người tù.
Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh khao khát tự do của người tù.
Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh ước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Cao Trịnh
Dung lượng: 57,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)