Ngữ văn 8 Cao Chương
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Cừ |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn 8 Cao Chương thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT
HUYỆN TRÀ LĨNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90’(không kể thời gian giao đề)
Người ra đề: Sầm Thị Mỹ Anh
Đơn vị: Trường THCS Cao Chương - Trà Lĩnh.
I. Mục tiêu đề kiểm tra
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2 môn ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung: văn học, tiếng Việt, tập làm văn, ở cả 3 cấp độ nhận thức; đánh giá năng lực đọc – hiểu văn bản, tiếng Việt, tạo lập văn bản của HS.
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. Xây dựng ma trận:
- Liệt kê chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình học kì 2 môn ngữ văn lớp 8 .
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận.
Ma trận đề.
Tên chủ đề
Mức độ tư duy
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Văn học
- Thơ 1930-1945
- Văn học trung đại
- Văn nghị luận
Hiểu một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Quê hương
Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản nước Đại Việt ta
Nhận xét được đặc điểm giọng điệu của văn bảnThuế máu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 3
1,5 điểm
15 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Câu chia theo mục đích nói
- Chữa lỗi diễn đạt
- Hành động nói
Nhận biết được đặc điểm hình thức của các câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật
Nhận biết được hành động nói
Hiểu được đặc điểm chức năng, hình thức biểu thị của câu nghi vấn
Hiểu câu mắc lỗi về lô-gic
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 4
Số điểm 1
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 6
1,5 điểm
15 %
Chủ đề 3:
Tập làm văn
- Lập luận
- Luận điểm
- Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
- Tạo lập bài văn nghị luận xã hội
Biết kết cấu của đoạn văn lập luận theo cách tổng-phân-hợp
Hiểu thế nào là luận điểm
Hiểu vai trò của Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Hiểu cách đưa Yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận.
Viết được bài văn nghị luận xã hội hãy nói không với tệ nạn xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5 %
Số câu 3
Số điểm 0,75
7,5 %
Số câu 1
Số điểm 6
60 %
Số câu 5
7 điểm
70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
số câu 6
1,5 điểm
15 %
số câu 6
1,5 điểm
15 %
số câu 2
7 điểm
70 %
Số câu 14
Số điểm 10
100%
PHÒNG GD & ĐT
HUYỆN TRÀ LĨNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mối ý đúng được tính 0,25 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Sự khác nhau về kết cấu giữa đoạn văn lập luận theo cách tổng-phân-hợp và đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch, qui nạp là:
A. Đoạn tổng-phân-hợp có kết cấu 3 phần
B. Đoạn tổng-phân-hợp có kết cấu 2 phần
C. Đoạn tổng-phân-hợp không có câu mở đoạn
D. Đoạn tổng-phân-hợp không có câu kết đoạn
Câu 2: Muốn kết hợp tốt yểu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận, ta cần làm thế nào:
A
HUYỆN TRÀ LĨNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2010-2011
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90’(không kể thời gian giao đề)
Người ra đề: Sầm Thị Mỹ Anh
Đơn vị: Trường THCS Cao Chương - Trà Lĩnh.
I. Mục tiêu đề kiểm tra
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2 môn ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung: văn học, tiếng Việt, tập làm văn, ở cả 3 cấp độ nhận thức; đánh giá năng lực đọc – hiểu văn bản, tiếng Việt, tạo lập văn bản của HS.
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. Xây dựng ma trận:
- Liệt kê chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình học kì 2 môn ngữ văn lớp 8 .
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận.
- Xác định khung ma trận.
Ma trận đề.
Tên chủ đề
Mức độ tư duy
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Văn học
- Thơ 1930-1945
- Văn học trung đại
- Văn nghị luận
Hiểu một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Quê hương
Hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản nước Đại Việt ta
Nhận xét được đặc điểm giọng điệu của văn bảnThuế máu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 3
1,5 điểm
15 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Câu chia theo mục đích nói
- Chữa lỗi diễn đạt
- Hành động nói
Nhận biết được đặc điểm hình thức của các câu cầu khiến, cảm thán, trần thuật
Nhận biết được hành động nói
Hiểu được đặc điểm chức năng, hình thức biểu thị của câu nghi vấn
Hiểu câu mắc lỗi về lô-gic
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 4
Số điểm 1
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 6
1,5 điểm
15 %
Chủ đề 3:
Tập làm văn
- Lập luận
- Luận điểm
- Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
- Tạo lập bài văn nghị luận xã hội
Biết kết cấu của đoạn văn lập luận theo cách tổng-phân-hợp
Hiểu thế nào là luận điểm
Hiểu vai trò của Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Hiểu cách đưa Yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận.
Viết được bài văn nghị luận xã hội hãy nói không với tệ nạn xã hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,25
2,5 %
Số câu 3
Số điểm 0,75
7,5 %
Số câu 1
Số điểm 6
60 %
Số câu 5
7 điểm
70 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
số câu 6
1,5 điểm
15 %
số câu 6
1,5 điểm
15 %
số câu 2
7 điểm
70 %
Số câu 14
Số điểm 10
100%
PHÒNG GD & ĐT
HUYỆN TRÀ LĨNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngữ văn – Lớp 8
Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mối ý đúng được tính 0,25 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Sự khác nhau về kết cấu giữa đoạn văn lập luận theo cách tổng-phân-hợp và đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch, qui nạp là:
A. Đoạn tổng-phân-hợp có kết cấu 3 phần
B. Đoạn tổng-phân-hợp có kết cấu 2 phần
C. Đoạn tổng-phân-hợp không có câu mở đoạn
D. Đoạn tổng-phân-hợp không có câu kết đoạn
Câu 2: Muốn kết hợp tốt yểu tố tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận, ta cần làm thế nào:
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Cừ
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)