Ngoại khóa về Truyện Kiều
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: ngoại khóa về Truyện Kiều thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngoại khoá
về truyện kiều
nguyễn du
TRường thcs Thạch xuân
Tổ Xã hội
Kính chào các thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
Đến tham dự
Ngoại khoá
Về Truyện Kiều
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghet nhau
Tác giả và tác phẩm
Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long - Thái Bình. Xuất thân từ gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
Là một thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Nguyễn Du (1765 - 1820)
Những lưu niệm về Nguyễn Du
Bản khắc bia tại nhà lưu niệm
NguyƠn Du v TruyƯn KiỊu
Những hình ảnh về Nguyễn Du và Truyện Kiều
Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo. Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng về tự do công lí, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc.
Với Truyện Kiều ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ : từ nghệ thuật dẫn truyện, sử dụng ngôn từ, xây dựng bố cục đến nghệ thuật miêu tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả tâm lí và khắc hoạ tính cách nhân vật.
Truyện Kiều
Những phiên bản Truyện Kiều
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy...
(Mộng Liên Đường)
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều ....
.....Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ....
(Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
Hãy kể tên các đoạn trích được học và đọc thêm trong Truyện Kiều ?
a.Chị em Thuý Kiều
b.Cảnh ngày xuân.
c.Mã Giám Sinh mua Kiều.
d.Kiều ở lầu Ngưng Bích.
e.Thuý Kiều báo ân báo oán.
Hãy sắp xếp lại các cột lại cho thích hợp
Chị em Thuý Kiều
Cảnh ngày xuân
Mã Giám Sinh mua Kiều
Kiều ở lâu Ngưng Bích
Thuý Kiều báo ân báo oán
Ngôn ngữ nhân vật đối thoại
Bút pháp ước lệ
Tả cảnh ngụ tình
Tả thực qua diện mạo, cử chỉ
Cảnh tình tương hợp
Bút pháp nghệ thuật
Tên đoạn trích
Bút pháp ước lệ
Cảnh tình tương hợp
Tả thực qua diện mạo, cử chỉ
Tả cảnh ngụ tình
Ngôn ngữ nhân vật đối thoại
Nguyễn Du và Truyện Kiều
Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời.
Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
trái tim yêu
thương,
Chị em Thuý Kiều
“ Chị em Thúy kiều” là đoạn trích từ truyện Kiều của Nguyễn Du. Đoạn trích miêu tả bức chân dung xinh đẹp của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân. Những bức chân dung ấy thể hiện tài năng nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
Đoạn thơ đầy tính sáng tạo, cách miêu tả phong phú. Đây là bức chân dung của hai nhân vật chính mà Nguyễn Du đã dành cho tất cả sự ưu ái trân trọng.Trình tự giới thiệu, miêu tả của nhà thơ rất cổ điển: mở đầu giới thiệu chung, sau đó miêu tả riêng và cuối cùng kết luận chung.Mở đầu đoạn trích, tác giả viết : “ Đầu lòng hai ả Tè Nga, Thuý KiÒu lµ chÞ, em lµ Thúy Vân”.
Cách giới thiệu của nhà thơ thật tài tình, chỉ bằng hai câu lục bát người đọc hiểu được lai lịch, vai vế của hai chị em. Đó là hai người con gái xinh đẹp “Tố Nga” của gia đình Vương Viên Ngoại: Thúy Kiều là chị; Thúy Vân là em.
Chỉ bằng vài nét phác họa, tác giả đã gợi được mối thiện cảm cho người đọc “ Mai cốt cách…vẹn mười” . Đừng nghĩ rằng hễ bắt tay vào vÏ chân dung là người ta vÏ mặt, mắt, miệng …Ở Nguyễn Du, nhà thơ chú ý trước hết đến “cốt cách” và “ tinh thần”. Bằng biện pháp đảo ngữ, kết hợp tưîng trưng và ẩn dụ người đọc hình dung vóc dáng thanh tao, mảnh dẻ duyên dáng và tâm hồn trong sáng tinh sạch của họ. vẻ đẹp của mỗi người đều có những nét riêng và đÒu đạt đến độ hoàn mĩ “ mười phân vẹn mười”.
Chân dung của Thúy Vân được nhà thơ miêu tả chỉ bốn câu “ Vân xem trang träng kh¸c vêi....…M©y thua níc tãc,TuyÕt nhêng màu da”.
? b?n cõu tho ngu?i d?c th?y du?c s? miờu t? tinh t? v ton v?n t? khuụn m?t, nột my, mu da, mỏi túc d?n n? cu?i , ti?ng núi v phong thỏi ?ng x?. Nng cú khuụn m?t xinh d?p, d?y d?n tuoi sỏng nhu v?ng trang trũn, lụng my thanh tỳ nhu nột my ngi, mi?ng nng cu?i tuoi nhu dúa hoa m?i n?, ti?ng nng th?t ra nh? nhng d?m th?m trong tr?o nhu viờn ng?c qỳy sỏng l?p lỏnh , túc nng l ln mõy b?ng b?nh nh? tờnh trờn n?n tr?i xanh th?m, ln da mu?t m m?n mng tr?ng sỏng. B?ng cỏch s? d?ng sỏng t?o nh?ng bi?n phỏp cú tớnh u?c l?, tỏc gi? dó kh?c h?a m?t Thỳy Võn thựy m? doan trang phỳc h?u, khiờm nhu?ng.M?t v? d?p khi?n cho m?i ngu?i kớnh n?, ch?p nh?n m?t cỏch ờm d?m. Th?t v?y, cu?i núi doan trang l ngay th?t, dỳng m?c, khụng quanh co chõm ch?c lm ngu?i ta ph?t lũng, T? nh?ng thụng di?p ngh? thu?t "mõy thua" , "tuy?t nhu?ng" Thỳy Võn t?t s? cú m?t tuong lai h?nh phỳc, m?t cu?c s?ng yờn vui.
Vân là vậy còn Kiều ? Bức chân dung của cô chị được nhà thơ khắc họa trong mười hai dòng thơ tiếp theo trên hai bình diện tài và sắc . Với Kiều nhà thơ vẻ : “Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn;
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua hắm liễu hờn kém xanh” .
Nàng có đôi mắt sáng trong veo thăm thẳm như làn nước mùa thu . Cửa sổ tâm hồn Kiều là thế - là thăm thẳm những nỗi niềm chất chứa . Nét mày của đôi mắt ấy xanh tươi nhẹ nhàng như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của nàng làm cho hoa, liễu phải ghen hờn, nước thành nghiêng đổ. Đẹp như thế là tuyệt thế giai nhân trên đời không ai sánh bằng. rất khác và hơn
hẳn vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Vân.
Có sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa “ Thông minh…não nhân”. Tài của Kiều được giới thiệu lần lượt theo lối liệt kê: tài thơ, tài họa, tài đàn , tài hát ca…tài nào cũng siêu tuyệt . Đáng chú ý là các từ “vốn sẵn tính trời” , “ pha nghề, đủ mùi, ăn đứt”…làm cho tài nào cũng đầy đủ và trọn vẹn. Ngoài ra Kiều còn sáng tác nhạc, một bài đàn ai oán “ Thiên bạc mệnh” ai nghe cũng buồn thảm đớn đau. Với sắc đẹp “ chim sa cá lặn” , rồi tài hoa trí tuệ thiên bẩm, một tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng làm sao tránh khỏi sự hủy diệt của định mệnh nghiệt ngã . Cũng như đoạn tả Thúy Vân, đoạn tả Kiều chức năng dự báo còn phong phú và rõ rệt hơn : dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm lưu lạc chìm nổi của nàng.
Bốn câu thơ cuối của đoạn trích, Nguyễn Du kết luận lại phẩm hạnh của hä: “Phong lưu rÊt mùc hång quÇn
Xu©n xanh xÊp xØ tíi tuÇn cËp kª
£m ®Òm tíng rñ mµn che
Têng ®«ng ong bím ®i vÒ mặc ai” .
Tuổi tuy đã đến độ lấy chồng nhưng hai nàng sống rất kỉ cương , lễ giáo “Êm đềm” chỉ tư thế đài các, “ mặc ai” là thái độ điềm tĩnh , cao giá của người đẹp. Đây cũng là cách ngợi ca kín đáo của nhà thơ.
Cả vẻ đẹp lẫn tài năng của nhân vật tuy đều được vẽ rất khéo, bút pháp đa dạng nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ của nghệ thuật trung đại với những đường nét ước lệ, cao quý, hoàn hảo, lí tưởng. Đáng chú ý là dụng ý của tác giả khi phân biệt nét khác nhau của hai nhân vật là nhấn mạnh nét này, bá qua nét kia làm hiện rõ hai bức chân dung , dự báo số phận về sau của mỗi người. nàng Vân rồi sẽ hưởng đầy hạnh phúc, còn nàng Kiều sẽ bị tạo hóa đố kị, ghen ghét. Đó là nghệ thuật “tả ý” tinh vi, thâm thúy của Nguyễn Du. Điều mà không một tác giả nào có thể vượt qua là mỗi nhân vật người đọc cảm nhận được vẻ đẹp bên ngoài hiểu được phẩm chÊt đạo đức , tâm hồn họ, và đặc biệt là dự báo tương lai số phận về sau. Chính sự tài tình đó Nguyễn Du được tôn vinh là “ bậc thầy của nghệ thuật tả người”.
Tóm lại, bằng nghệ thuật miªu tả độc đáo và nhất là với tấm lòng ưu ái của tác giả dành cho nhân vật, Nguyễn Du đã giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân – Thúy Kiều.
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hoá thế giới. Truyện Kiều là một kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du. Đoạn trích Cảnh Ngày Xuân là một trong những đoạn trích hay của truyện kiều, được trích ở phần một gặp gỡ và đính ước. Sau bức chân dung tài sắc của chị em Thuý Kiều là bức hoạ về cảnh sắc mùa xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc. Đoạn thơ Cảnh Ngày Xuân có 18 câu từ câu 39 đến 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của Nguyễn Du.Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả bức tranh mùa xuân :
"Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
ĐOẠN TRÍCH CẢNH NGÀY XUÂN TRONG TRUYỆN KIỀU
Một không gian nghệ thuật hữu sắc hữu hương hữu tình nên thơ được mở ra. Giưa bầu trời bao la mênh mông là những cánh én bay qua bay lại như đưa thoi cách nói mùa xuân thân mật biết bao. Hai chữ đưa thoi rất gợi hình gợi cảm vút qua vút lai chao liệng để diễn tả thời gian trôi nhanh mùa xuân đang trôi nhanh. Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân “Thiều Quang” của mùa xuân chín chục đã ngoài sáu mươi. Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân của thi sỹ thật thú vị mùa xuân đã bước sang tháng ba ánh sáng của mùa xuân hồng ấm áp. Rồi còn cả sắc xanh mơn mởn ngọt ngào của cỏ nỏn trải dài trải rộng như thảm “đến tận trân trời”. Còn sắc trắng tinh khôi thanh khiết của hoa lê. Chỉ bằng vài nét thôi cộng với sự pha trộn màu sắc tài tình cảnh mùa xuân hiện ra thật đẹp nó có sự mới mẻ và sức sống đang trỗi dậy của màu xanh của cỏ non có sự tinh khôi tươi đẹp của những bông hoa lêtrắng và bức tranh thật sống động bởi động từ điểm`
Tám câu thơ tiếp theo tả cảnh trẩy hội mùa xuân:
“Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Lễ tảo mộ đi viếng sửa sang phần mộ người thân hội đạp thanh( dẫm lên cỏ xanh) đi chơi xuân ở chốn đồng quê. Điệp từ “lễ là…….hội là”gợi nên cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra bao đời nay. Cản trảy hội đông vui tưng bừng náo nhiệt. Trên các nẻo đường gần xa, những dòng người cuồn cuộn trảy hội. Có biết bao yến anh trảy hội(hình ảnh ẩn dụ chỉ các nam thanh, nữ tú). Trong niềm vui nô nức hồ hởi dục dã. Có biết bao tài tử giai nhân dập dìu sánh vai chân nối chân nhịp bước. Dòng người trảy hội tấp nập, ngựa xe cuồn cuộn như nước, áo quần đẹp đẽ tươi thắm sắc màu nghìn nghịt đông vui trên các nẻo đường như nêm. Các từ ngữ “nô nức, dập dìu” các hình ảnh so sánh “như nước, như nêm”đã gợi tả mùa xuân tưng bừng náo nhiệt khắp mọi miền quê. Trẻ trung xinh đẹp, sang trọng, phong lưu trong đám tài tử giai nhân là ba chị em Kiều đang xốn sang náo nức chuẩn bị du xuân, các từ ghép “yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần(danh từ). Gần xa, nô nức, sắm sửa, dập dìu(động từ. tính từ”đượn thi hào Nguyễn Du sử dụng làm sống lại không khí mùa xuân một nét đẹp của nền văn hoá lâu đời của phương đông và nếp sống của chị em Thuý Kiều.
“Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.”
Đời sống tâm tình phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ được Nguyễn Du nói đến với những cảm thông chia sẻ trước những ngôi mộ người ta rắc vàng thoi bạc giấy bày cỗ thắp nến đốt nhang khấn vái để tưởng nhớ những người thân đã mất tạo ra một không gian giao hoà trong cõi tâm linh mỗi con người.
Sáu câu thơ cuối ghi lại cảnh chị em Thuý Kiều đi tảo mộ đang bước dần trở về. Mặt trời đã tà tà gác núi. Ngày hội ngày vui đã trôi qua nhanh:
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về”
Hội tan, ngày tàn sao chẳng buồn. Nhịp thơ chậm rãi, nhịp sống như ngừng trôi. Tâm tình “thơ thẩn” cử chỉ “dan tay”, nhịp chân “bước dần” một cái nhìn man mác bâng khuâng “lần xem”.Đối với mọi cảnh vật tất cả đều nhỏ bé, khe suối chỉ là ngọn tiểu khê, phong cảnh thanh thanh, dòng nước nao nao uốn quanh dịp cầu nho nhỏ uốn quanh cối gềnh. Cả một không gian êm đềm vắng lặng tâm tình chị em Kiều như dịu lại trong bóng tà dương như đang đợi chờ một cái gì sẽ đến sẽ nhìn thấy, nên cặp mắt cứ lần xem gần xa. Các từ láy tượng hình “thanh thanh, nao nao, nho nhỏ”gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật và sự rung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan nỗi buồn man mác bâng khuâng thấm sâu lan toả trong tâm hồn của giai nhân đa tình, đa cảm.
Bằng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng. Từ ngữ giàu chất tạo hình sáng tạo nghệ thuật đối lập sử dụng từ ghép, từ láy. Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp đẽ khoáng đạt tinh khôi thanh khiết mới mẻ và đầy sức sống cảnh lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt và tâm trạng xốn xang náo nức của chị em Thuý Kiều khi đi hội tâm trạng buồn, lưu luyến bâng khuâng khi trở về. Qua đây ta thấy Nguyễn Du là người yêu thiên nhiên, hiểu lòng người, có tài khi miêu tả. Đoạn thơ đem đến cho chúng ta cảm nhận được không khí mùa xuân, giúp ta thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
về truyện kiều
nguyễn du
TRường thcs Thạch xuân
Tổ Xã hội
Kính chào các thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
Đến tham dự
Ngoại khoá
Về Truyện Kiều
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghet nhau
Tác giả và tác phẩm
Nguyễn Du tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long - Thái Bình. Xuất thân từ gia đình quí tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời. Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
Là một thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá thế giới.
Nguyễn Du (1765 - 1820)
Những lưu niệm về Nguyễn Du
Bản khắc bia tại nhà lưu niệm
NguyƠn Du v TruyƯn KiỊu
Những hình ảnh về Nguyễn Du và Truyện Kiều
Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo. Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng về tự do công lí, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc.
Với Truyện Kiều ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ : từ nghệ thuật dẫn truyện, sử dụng ngôn từ, xây dựng bố cục đến nghệ thuật miêu tả cảnh vật thiên nhiên, miêu tả tâm lí và khắc hoạ tính cách nhân vật.
Truyện Kiều
Những phiên bản Truyện Kiều
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy...
(Mộng Liên Đường)
Cảm nhận về tác giả và tác phẩm
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều ....
.....Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ....
(Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
Hãy kể tên các đoạn trích được học và đọc thêm trong Truyện Kiều ?
a.Chị em Thuý Kiều
b.Cảnh ngày xuân.
c.Mã Giám Sinh mua Kiều.
d.Kiều ở lầu Ngưng Bích.
e.Thuý Kiều báo ân báo oán.
Hãy sắp xếp lại các cột lại cho thích hợp
Chị em Thuý Kiều
Cảnh ngày xuân
Mã Giám Sinh mua Kiều
Kiều ở lâu Ngưng Bích
Thuý Kiều báo ân báo oán
Ngôn ngữ nhân vật đối thoại
Bút pháp ước lệ
Tả cảnh ngụ tình
Tả thực qua diện mạo, cử chỉ
Cảnh tình tương hợp
Bút pháp nghệ thuật
Tên đoạn trích
Bút pháp ước lệ
Cảnh tình tương hợp
Tả thực qua diện mạo, cử chỉ
Tả cảnh ngụ tình
Ngôn ngữ nhân vật đối thoại
Nguyễn Du và Truyện Kiều
Nguyễn Du là người hiểu sâu biết rộng, có vốn sống phong phú, trải qua những biến động dữ dội của lịch sử. Nhà thơ đã từng sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều cảnh đời.
Ông là người có trái tim yêu thương, cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
trái tim yêu
thương,
Chị em Thuý Kiều
“ Chị em Thúy kiều” là đoạn trích từ truyện Kiều của Nguyễn Du. Đoạn trích miêu tả bức chân dung xinh đẹp của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân. Những bức chân dung ấy thể hiện tài năng nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
Đoạn thơ đầy tính sáng tạo, cách miêu tả phong phú. Đây là bức chân dung của hai nhân vật chính mà Nguyễn Du đã dành cho tất cả sự ưu ái trân trọng.Trình tự giới thiệu, miêu tả của nhà thơ rất cổ điển: mở đầu giới thiệu chung, sau đó miêu tả riêng và cuối cùng kết luận chung.Mở đầu đoạn trích, tác giả viết : “ Đầu lòng hai ả Tè Nga, Thuý KiÒu lµ chÞ, em lµ Thúy Vân”.
Cách giới thiệu của nhà thơ thật tài tình, chỉ bằng hai câu lục bát người đọc hiểu được lai lịch, vai vế của hai chị em. Đó là hai người con gái xinh đẹp “Tố Nga” của gia đình Vương Viên Ngoại: Thúy Kiều là chị; Thúy Vân là em.
Chỉ bằng vài nét phác họa, tác giả đã gợi được mối thiện cảm cho người đọc “ Mai cốt cách…vẹn mười” . Đừng nghĩ rằng hễ bắt tay vào vÏ chân dung là người ta vÏ mặt, mắt, miệng …Ở Nguyễn Du, nhà thơ chú ý trước hết đến “cốt cách” và “ tinh thần”. Bằng biện pháp đảo ngữ, kết hợp tưîng trưng và ẩn dụ người đọc hình dung vóc dáng thanh tao, mảnh dẻ duyên dáng và tâm hồn trong sáng tinh sạch của họ. vẻ đẹp của mỗi người đều có những nét riêng và đÒu đạt đến độ hoàn mĩ “ mười phân vẹn mười”.
Chân dung của Thúy Vân được nhà thơ miêu tả chỉ bốn câu “ Vân xem trang träng kh¸c vêi....…M©y thua níc tãc,TuyÕt nhêng màu da”.
? b?n cõu tho ngu?i d?c th?y du?c s? miờu t? tinh t? v ton v?n t? khuụn m?t, nột my, mu da, mỏi túc d?n n? cu?i , ti?ng núi v phong thỏi ?ng x?. Nng cú khuụn m?t xinh d?p, d?y d?n tuoi sỏng nhu v?ng trang trũn, lụng my thanh tỳ nhu nột my ngi, mi?ng nng cu?i tuoi nhu dúa hoa m?i n?, ti?ng nng th?t ra nh? nhng d?m th?m trong tr?o nhu viờn ng?c qỳy sỏng l?p lỏnh , túc nng l ln mõy b?ng b?nh nh? tờnh trờn n?n tr?i xanh th?m, ln da mu?t m m?n mng tr?ng sỏng. B?ng cỏch s? d?ng sỏng t?o nh?ng bi?n phỏp cú tớnh u?c l?, tỏc gi? dó kh?c h?a m?t Thỳy Võn thựy m? doan trang phỳc h?u, khiờm nhu?ng.M?t v? d?p khi?n cho m?i ngu?i kớnh n?, ch?p nh?n m?t cỏch ờm d?m. Th?t v?y, cu?i núi doan trang l ngay th?t, dỳng m?c, khụng quanh co chõm ch?c lm ngu?i ta ph?t lũng, T? nh?ng thụng di?p ngh? thu?t "mõy thua" , "tuy?t nhu?ng" Thỳy Võn t?t s? cú m?t tuong lai h?nh phỳc, m?t cu?c s?ng yờn vui.
Vân là vậy còn Kiều ? Bức chân dung của cô chị được nhà thơ khắc họa trong mười hai dòng thơ tiếp theo trên hai bình diện tài và sắc . Với Kiều nhà thơ vẻ : “Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn;
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua hắm liễu hờn kém xanh” .
Nàng có đôi mắt sáng trong veo thăm thẳm như làn nước mùa thu . Cửa sổ tâm hồn Kiều là thế - là thăm thẳm những nỗi niềm chất chứa . Nét mày của đôi mắt ấy xanh tươi nhẹ nhàng như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của nàng làm cho hoa, liễu phải ghen hờn, nước thành nghiêng đổ. Đẹp như thế là tuyệt thế giai nhân trên đời không ai sánh bằng. rất khác và hơn
hẳn vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Vân.
Có sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa “ Thông minh…não nhân”. Tài của Kiều được giới thiệu lần lượt theo lối liệt kê: tài thơ, tài họa, tài đàn , tài hát ca…tài nào cũng siêu tuyệt . Đáng chú ý là các từ “vốn sẵn tính trời” , “ pha nghề, đủ mùi, ăn đứt”…làm cho tài nào cũng đầy đủ và trọn vẹn. Ngoài ra Kiều còn sáng tác nhạc, một bài đàn ai oán “ Thiên bạc mệnh” ai nghe cũng buồn thảm đớn đau. Với sắc đẹp “ chim sa cá lặn” , rồi tài hoa trí tuệ thiên bẩm, một tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng làm sao tránh khỏi sự hủy diệt của định mệnh nghiệt ngã . Cũng như đoạn tả Thúy Vân, đoạn tả Kiều chức năng dự báo còn phong phú và rõ rệt hơn : dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm lưu lạc chìm nổi của nàng.
Bốn câu thơ cuối của đoạn trích, Nguyễn Du kết luận lại phẩm hạnh của hä: “Phong lưu rÊt mùc hång quÇn
Xu©n xanh xÊp xØ tíi tuÇn cËp kª
£m ®Òm tíng rñ mµn che
Têng ®«ng ong bím ®i vÒ mặc ai” .
Tuổi tuy đã đến độ lấy chồng nhưng hai nàng sống rất kỉ cương , lễ giáo “Êm đềm” chỉ tư thế đài các, “ mặc ai” là thái độ điềm tĩnh , cao giá của người đẹp. Đây cũng là cách ngợi ca kín đáo của nhà thơ.
Cả vẻ đẹp lẫn tài năng của nhân vật tuy đều được vẽ rất khéo, bút pháp đa dạng nhưng vẫn nằm trong khuôn khổ của nghệ thuật trung đại với những đường nét ước lệ, cao quý, hoàn hảo, lí tưởng. Đáng chú ý là dụng ý của tác giả khi phân biệt nét khác nhau của hai nhân vật là nhấn mạnh nét này, bá qua nét kia làm hiện rõ hai bức chân dung , dự báo số phận về sau của mỗi người. nàng Vân rồi sẽ hưởng đầy hạnh phúc, còn nàng Kiều sẽ bị tạo hóa đố kị, ghen ghét. Đó là nghệ thuật “tả ý” tinh vi, thâm thúy của Nguyễn Du. Điều mà không một tác giả nào có thể vượt qua là mỗi nhân vật người đọc cảm nhận được vẻ đẹp bên ngoài hiểu được phẩm chÊt đạo đức , tâm hồn họ, và đặc biệt là dự báo tương lai số phận về sau. Chính sự tài tình đó Nguyễn Du được tôn vinh là “ bậc thầy của nghệ thuật tả người”.
Tóm lại, bằng nghệ thuật miªu tả độc đáo và nhất là với tấm lòng ưu ái của tác giả dành cho nhân vật, Nguyễn Du đã giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân – Thúy Kiều.
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hoá thế giới. Truyện Kiều là một kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du. Đoạn trích Cảnh Ngày Xuân là một trong những đoạn trích hay của truyện kiều, được trích ở phần một gặp gỡ và đính ước. Sau bức chân dung tài sắc của chị em Thuý Kiều là bức hoạ về cảnh sắc mùa xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc. Đoạn thơ Cảnh Ngày Xuân có 18 câu từ câu 39 đến 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của Nguyễn Du.Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả bức tranh mùa xuân :
"Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
ĐOẠN TRÍCH CẢNH NGÀY XUÂN TRONG TRUYỆN KIỀU
Một không gian nghệ thuật hữu sắc hữu hương hữu tình nên thơ được mở ra. Giưa bầu trời bao la mênh mông là những cánh én bay qua bay lại như đưa thoi cách nói mùa xuân thân mật biết bao. Hai chữ đưa thoi rất gợi hình gợi cảm vút qua vút lai chao liệng để diễn tả thời gian trôi nhanh mùa xuân đang trôi nhanh. Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân “Thiều Quang” của mùa xuân chín chục đã ngoài sáu mươi. Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân của thi sỹ thật thú vị mùa xuân đã bước sang tháng ba ánh sáng của mùa xuân hồng ấm áp. Rồi còn cả sắc xanh mơn mởn ngọt ngào của cỏ nỏn trải dài trải rộng như thảm “đến tận trân trời”. Còn sắc trắng tinh khôi thanh khiết của hoa lê. Chỉ bằng vài nét thôi cộng với sự pha trộn màu sắc tài tình cảnh mùa xuân hiện ra thật đẹp nó có sự mới mẻ và sức sống đang trỗi dậy của màu xanh của cỏ non có sự tinh khôi tươi đẹp của những bông hoa lêtrắng và bức tranh thật sống động bởi động từ điểm`
Tám câu thơ tiếp theo tả cảnh trẩy hội mùa xuân:
“Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Ngựa xe như nước áo quần như nêm
Lễ tảo mộ đi viếng sửa sang phần mộ người thân hội đạp thanh( dẫm lên cỏ xanh) đi chơi xuân ở chốn đồng quê. Điệp từ “lễ là…….hội là”gợi nên cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra bao đời nay. Cản trảy hội đông vui tưng bừng náo nhiệt. Trên các nẻo đường gần xa, những dòng người cuồn cuộn trảy hội. Có biết bao yến anh trảy hội(hình ảnh ẩn dụ chỉ các nam thanh, nữ tú). Trong niềm vui nô nức hồ hởi dục dã. Có biết bao tài tử giai nhân dập dìu sánh vai chân nối chân nhịp bước. Dòng người trảy hội tấp nập, ngựa xe cuồn cuộn như nước, áo quần đẹp đẽ tươi thắm sắc màu nghìn nghịt đông vui trên các nẻo đường như nêm. Các từ ngữ “nô nức, dập dìu” các hình ảnh so sánh “như nước, như nêm”đã gợi tả mùa xuân tưng bừng náo nhiệt khắp mọi miền quê. Trẻ trung xinh đẹp, sang trọng, phong lưu trong đám tài tử giai nhân là ba chị em Kiều đang xốn sang náo nức chuẩn bị du xuân, các từ ghép “yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần(danh từ). Gần xa, nô nức, sắm sửa, dập dìu(động từ. tính từ”đượn thi hào Nguyễn Du sử dụng làm sống lại không khí mùa xuân một nét đẹp của nền văn hoá lâu đời của phương đông và nếp sống của chị em Thuý Kiều.
“Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.”
Đời sống tâm tình phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ được Nguyễn Du nói đến với những cảm thông chia sẻ trước những ngôi mộ người ta rắc vàng thoi bạc giấy bày cỗ thắp nến đốt nhang khấn vái để tưởng nhớ những người thân đã mất tạo ra một không gian giao hoà trong cõi tâm linh mỗi con người.
Sáu câu thơ cuối ghi lại cảnh chị em Thuý Kiều đi tảo mộ đang bước dần trở về. Mặt trời đã tà tà gác núi. Ngày hội ngày vui đã trôi qua nhanh:
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về”
Hội tan, ngày tàn sao chẳng buồn. Nhịp thơ chậm rãi, nhịp sống như ngừng trôi. Tâm tình “thơ thẩn” cử chỉ “dan tay”, nhịp chân “bước dần” một cái nhìn man mác bâng khuâng “lần xem”.Đối với mọi cảnh vật tất cả đều nhỏ bé, khe suối chỉ là ngọn tiểu khê, phong cảnh thanh thanh, dòng nước nao nao uốn quanh dịp cầu nho nhỏ uốn quanh cối gềnh. Cả một không gian êm đềm vắng lặng tâm tình chị em Kiều như dịu lại trong bóng tà dương như đang đợi chờ một cái gì sẽ đến sẽ nhìn thấy, nên cặp mắt cứ lần xem gần xa. Các từ láy tượng hình “thanh thanh, nao nao, nho nhỏ”gợi lên sự nhạt nhoà của cảnh vật và sự rung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan nỗi buồn man mác bâng khuâng thấm sâu lan toả trong tâm hồn của giai nhân đa tình, đa cảm.
Bằng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian, không gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng. Từ ngữ giàu chất tạo hình sáng tạo nghệ thuật đối lập sử dụng từ ghép, từ láy. Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp đẽ khoáng đạt tinh khôi thanh khiết mới mẻ và đầy sức sống cảnh lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt và tâm trạng xốn xang náo nức của chị em Thuý Kiều khi đi hội tâm trạng buồn, lưu luyến bâng khuâng khi trở về. Qua đây ta thấy Nguyễn Du là người yêu thiên nhiên, hiểu lòng người, có tài khi miêu tả. Đoạn thơ đem đến cho chúng ta cảm nhận được không khí mùa xuân, giúp ta thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)