NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC DÂN GIAN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiến | Ngày 07/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC DÂN GIAN thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHòNG gd&đt Anh sơn
TRƯờNG thcs đỉNH Sơn
NĂM HọC: 2011 - 2012
NGàY 18 THáNG 02 NĂM 2012
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
TRƯỜNG THCS ĐỈNH SƠN
Văn học dân gian
Tổ khoa học xã hội
Nhiệt liệt chào mừng
các quý vị đại biểu, các thầy, cô giáo
V? THAM D? NGO?I KHểA



Nam h?c: 2011 - 2012
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG
CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN:
1. VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG
2.MÀN CHÀO HỎI.
3.KHỞI ĐỘNG.
4.TĂNG TỐC.
5.GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ.
6.VỀ ĐÍCH.
7.TỔNG KẾT VÀ TRAO GIẢI.

Màn chào hỏi của hai đội chơi
Thạch Sanh
Tiên Rồng
Luật chơi
+ Mỗi đội lần lượt giới thiệu về đội chơi của mình qua hai nội dung:
- Tên các thành viên của đội chơi
- Lí do đến với buổi ngoại khoá văn học.
+ Thời gian trình bày: 7 phút.
+ Điểm số dành cho phần thi này: 10 điểm.

MÀN CHÀO HỎI
Đội 1: Thạch Sanh
Gồm có 12 thành viên:
1.Bạn Lan My- Đội trưởng.
2. Bạn Hồng Nhung.
3. Bạn Bích Thảo.
4. Bạn Tuấn Tú.
5. Bạn Hương Ly.
6. Bạn Chu Đức.

Ban cố vấn:
1. Cô giáo: Nguyễn Thị Lạng
2. Cô giáo: Nguyễn Thị Thanh
3.Cô giáo: Nguyễn Thị Thu
7. Bạn Thúy Quỳnh.
8. Bạn Khánh Chi.
9. Bạn Kiều Trang.
10. Bạn Kim Yến.
11. Bạn Thanh Trà
12. Bạn Bích Ngọc.
Đội 2: Tiên rồng
Gồm có 12 thành viên:
1. Bạn Tú Phương- Đội trưởng.
2. Bạn Hồng Quân
3.Bạn Thùy Ngân
4. Bạn Thanh Hoàn
5. Bạn Phan Oanh
6. Bạn Thế An
Ban cố vấn:
1.Cô giáo: Bùi Thị Hồng Lâm
2.Cô giáo: Phạm Thị Trà Giang
3.Cô giáo: Cao Thị Nga
7. Bạn Văn Trọng
8. Bạn Phương Thảo
9. Bạn Mỹ Duyên
10.Bạn Cảnh Nguyên
11. Bạn Thu Hằng
12. Bạn Thanh Hoa
Khởi động
Vòng 1:
Luật chơi
Có 2 gói câu hỏi, mỗi gói 10 câu. Mỗi đội chọn gói câu hỏi để trả lời. Đội chọn gói câu hỏi trả lời đúng được 10 điểm, đội còn lại trả lời đúng được 5 điểm.
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 1
Kể tên các thể loại truyện dân gian em đã học ?
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Câu 2
Sắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự kể của truyện”Ếch ngồi đáy giếng”?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
1
2
3
4
2
3
1
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Di?n d?a danh cũn thi?u v�o b�i ca dao sau:
? dõu nam c?a n�ng oi
Sụng n�o sỏu khỳc nu?c ch?y xuụi m?t dũng.
Th�nh.nam c?a ch�ng oi
Sụng.sỏu khỳc nu?c ch?y xuụi xuụi m?t dũng.


H� N?i, L?c D?u
Câu 3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 4
ÁO SẮT ĐỂ LẠI LINH SAN
THOẮT ĐÀ THOÁT NỢ TRẦN HOÀN LÊN TIÊN

Câu thơ trên nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Truyền thuyết – Thánh Gióng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 5
Đặc điểm này không thể thiếu trong truyện truyền thuyết?
Cốt lõi lịch sử
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Đây là tên một địa danh còn mang dấu tích chiến công của Thánh Gióng
Làng Cháy
Câu 6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 7
Ngày xửa, ngày xưa...
Cụm từ này dường như không thể thiếu khi kể chuyện cổ tích?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 8
Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen.
Đọc câu thơ em liên tưởng đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Truyền thuyết - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 9
Đây là loại vũ khí thần diệu giúp Thạch Sanh hàng phục được quân mười tám nước chư hầu.
Đàn thần, niêu cơm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 10
Trước khi có sự tích Lê Lợi trả gươm, hồ Hoàn Kiếm có tên gọi là gì?
Hồ Tả Vọng
(Hồ Lục Thủy)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 1
Em hãy kể tên các thể loại văn học dân gian em được học trong chương trình THCS?
Truyện dân gian.
Thơ ca dân gian.
Chèo.
Kịch.

Câu 2
Sắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự kể của truyện “Thạch Sanh”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
2
1
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 3
Nguyên liệu từ đất quê ta,
Làm hai thứ bánh, cha già truyền ngôi.
Câu thơ trên nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Truyền thuyết Bánh chưng,
bánh giầy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 4
Tiếng nói đầu tiên trong cuộc đời Thánh Gióng là gì?
Mẹ ra mời sứ giả vào đây!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 5
Kiểu kết thúc thường gặp trong các truyện cổ tích là gì?
Phe ác
Phe thiện
Thạch Sanh lấy được công chúa
và lên ngôi vua
Mẹ con Lí Thông bị Thiên Lôi đánh chết
và biến thành bọ hung
Kết thúc có hậu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 6
Điền địa danh còn thiếu vào bài ca dao sau:

Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Nước sông …bên đục bên trong,
Núi…thắt cổ bồng lại có thánh sinh.

Thương, Đức Thánh tản
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Câu 7
Đ©y lµ yÕu tè nghÖ thuËt t¹o nªn søc hÊp dÉn trong truyÖn d©n gian?
Hoang đường, kì ảo
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 8
Đọc thơ đoán tên truyện
Người khuyên bé lại, kẻ bảo to ra
Nó thành khúc gỗ chẳng ra việc gì?
Truyện: Đẽo cày giữa đường
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 9
Cho biết ai là tác giả của truyện” Em bé thông minh”?

- Nhân dân lao động.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 10
Đây là 5 nhân vật có đặc điểm giống nhau trong một truyện ngụ ngôn em đã học?
Thầy bói xem voi
Vòng 2:
Tang tốc

Trò chơi
Đuổi hình bắt chữ
Luật chơi
Phần tăng tốc gồm 10 hình ảnh. Trên màn hình sẽ hiện lên hình ảnh, các đội chơi tìm các câu tục ngữ, ca dao có nội dung liên quan đến những hình ảnh ấy. Đội nào có tín hiệu nhanh hơn đội đó sẽ có quyền trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm. Nếu sai đội còn lại được quyền trả lời
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?
CHỚP ĐÔNG NHAY NHÁY GÀ GÁY THÌ MƯA
Hãy đọc câu tục ngữ minh họa cho hình ảnh
dưới đây?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?
NắNG THáNG TáM ráM tráI BƯởI.
Tháng
8
Em hãy đọc câu tục ngữ minh họa cho hình ảnh trên?
Hãy đọc bài ca dao có hình ảnh dưới đây?


Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ.
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài nghiên, Tháp bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Ráng mỡ gà có nhà thì chống.
Hình ảnh trên gợi cho em về câu tục ngữ nào?
Hình ảnh này minh họa cho văn bản nào em đã học? ý nghĩa?
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Thể hiện sự đoàn kết thống nhất, gắn bó với nhau trong một tập thể.
Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt.
T7
Qua hình ảnh trên em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?
Đọc hai câu thành ngữ minh họa cho bức tranh này?
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
COI TRỜI BẰNG VUNG
MAU SAO THÌ NẮNG VẮNG SAO THÌ MƯA
Những hình ảnh này giúp ta nhớ đến câu tục ngữ nào?
Phần thi dành cho khán giả
Chi tiết này minh họa cho văn bản nào em đã học ?
Truyền thuyết- Sự tích Hồ Gươm, thể hiện khát vọng yêu chuộng hoà bình của dân tộc, ân nghĩa thuỷ chung có vay
có trả
Câu 1
Đọc câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm ở nước ta

Dï ai ®i ng­îc vÒ xu«i
Nhí ngµy Giç tæ mång m­êi th¸ng ba
Câu 2
Vị tướng trẻ được nhắc đến trong”Sự tích thần đền
Bạch Mã”có tên là gì?

Phan Đà
Câu 3
Địa danh nào sau đây không có ở Hồ Gươm?
A. Đền Ngọc Sơn.
B. Chùa Một Cột.
C. Tháp Rùa.
D. Cầu Thê Húc.
Câu 4
Câu 5
Vị tướng này đã giúp An Dương Vương chế tạo ra nỏ thần đánh thắng Triệu Đà?
Cao Lỗ
Địa danh mà Thánh Gióng bay về trời sau khi đánh thắng giặc Ân là đâu?

Nỳi T?n Viờn.
B. Nỳi Trõu.
C. Nỳi Súc.
Câu 6
Điền vào chỗ trống cụm từ sao cho phù hợp với bài ca dao:
Thân em như .......................
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Quả dưa hấu.
B. Củ khoai lang.
C. Trái bần trôi.
D. Củ ấu gai.
Câu 7
Họ là hình tượng hoá của những nhân vật văn học dân gian nào?
Thuỷ Tinh, Mị Nương và Sơn Tinh
Câu 8
Hãy hát một làn điệu dân ca mà em thích?
Câu 9
Đọc một bài ca dao mà em thích?
Câu 10
Vòng 3:
Về Đích
* Ph?n n�y g?m hai n?i dung:
+ N?i dung 1: M?i d?i choi trỡnh b�y c?m nh?n c?a mỡnh v? van h?c dõn gian (Th?i gian t?i da: 10 phỳt)
+ N?i dung 2: Van h?c dõn gian du?i gúc nhỡn hi?n d?i ( th?i gian t?i da: 20 phỳt)
* M?i n?i dung cú di?m t?i da l� 10 di?m.

TỔNG KẾT ĐIỂM
VÀ TRAO GIẢI
Chúc quý vị đại biểu,
các vị khách quý
Sức khoẻ- Hạnh phúc

Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)