Ngoai khoa TRUYEN KIEU

Chia sẻ bởi Tô Mạnh | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Ngoai khoa TRUYEN KIEU thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

nguyễn du
Thực hiện nội dung: Nguyễn Tiến Trì
KTVT: Tô Mạnh
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
1. Gia đình, dòng họ
2. Thời đại
3. Cuộc đời
4. Sự nghiệp văn chương
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
1. Gia đình, dòng họ
2. Thời đại
3. Cuộc đời
4. Sự nghiệp văn chương
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều
2. Thời gian sáng tác
3. Tóm tắt Truyện Kiều
* Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
* Phần 2: Gia biến và lưu lạc
* Phần 3: Đoàn tụ
4. Sự sáng tạo của Nguyễn Du
a. Về hình thức
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều
Kim Vân Kiều truyện
Truyện Kiều
ND so sánh
Thể loại
- Tiểu thuyết chương hồi
- Truyện thơ Nôm ( 3254 câu thơ lục bát )
Ngôn ngữ
- Chữ Hán
- Chữ Nôm
- Rất nhiều
- Ít
Vận dụng điển cố, điển tích
Phép tu từ nghệ thuật
- Rất ít
- Rất nhiều
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ Tài, chữ Mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Nàng rằng: Thôi thế thì thôi
Rằng không thì cũng vâng lời rằng không
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
Mầu hồ đã mất đi rồi
Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma
Con kia đã bán cho ta
Nhập gia, phải cứ phép nhà tao đây
Tiễn đưa một chén rượu nồng
Vầng trăng ai xẻ tơ lòng đứt đôi
Rắp mong đeo ấn từ quan
Mấy sông cũng lội, mấy ngàn cũng qua
Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua
Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao
Những là e ấp dùng dằng
Rút dây sợ nữa động rừng lại thôi
Nàng rằng non nước xa khơi
Sao cho trong ấm thì ngoài mới êm
Khen tài nhả ngọc phun châu
Nàng Ban, ả Tạ cũng đâu thế này
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Làm cho cho mệt, cho mê
Làm cho đau đớn, ê chề, cho coi
Ra vào theo lũ thanh y
Dãi dầu tóc rối, da chì quản bao!
Trước là Bạc Hạnh, Bạc Bà
Bên là Ưng Khuyển, bên là Sở Khanh
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai
b. Nội dung
* Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du giành khá nhiều câu thơ miêu tả thiên nhiên
* Trong Truyện Kiều, các nhân vật dù xuất hiện ít hay nhiều cũng được Nguyễn Du miêu tả hết sức ấn tượng.
2. Thời gian sáng tác
3. Tóm tắt Truyện Kiều
4. Sự sáng tạo của Nguyễn Du
a. Về hình thức
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều
"Thúy Kiều vẻ người thướt tha, phong lưu, tính chuộng hào hoa, lại thích âm luật, rất thạo ngón hồ cầm. Thúy Vân dáng yêu kiều, hiền dịu"
( Kim Vân Kiều truyện)
Thúy Kiều thấy một mụ chừng ngoài 40 tuổi, cao lớn, to béo, mặt mũi cũng hơi trắng trẻo
( Kim Vân Kiều truyện )
Thắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao!
( Truyện Kiều )
"Bấy giờ, có một chàng ở đất Việt Đông, tên là Từ Hải, ẩn danh là Minh Sơn. Chàng ta chí khí rộng rãi, bụng dạ bao dung, là một đấng anh hùng. Trước vốn theo đòi nghiên bút, bôn tẩu danh khoa sau không ăn thua mới xoay về nghề thương mại. Từ đó một vốn bốn lãi, buôn bán phát đạt, tiền của như nước, như non, bạn hữu bằng chông, bằng mác, vây cánh ngày càng đông"
( Kim Vân Kiều truyện )
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao
Đưòng đường một đấng anh hào
Côn quyền hơn sức lược thao gồm tài
Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đông
Giang hồ quen thú vẫy vùng
Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo
( Truyện Kiều )
b. Nội dung
* Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du giành khá nhiều câu thơ miêu tả thiên nhiên
* Trong Truyện Kiều, các nhân vật dù xuất hiện ít hay nhiều cũng được Nguyễn Du miêu tả hết sức ấn tượng.
2. Thời gian sáng tác
3. Tóm tắt Truyện Kiều
4. Sự sáng tạo của Nguyễn Du
a. Về hình thức
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều
* Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã lược bỏ, thay đổi một số nội dung trong " Kim Vân Kiều truyện ".
"Nàng bất giác hai má đỏ bừng, lẳng lặng giây lâu rồi nói:
Chàng đa tình như thế, song thiếp chút phận liễu bồ đâu dám tự chủ. Đội ơn chàng quá yêu, trai chưa dạm vợ, gái chưa gả chồng thì sao không tìm cách trăm năm giai lão. Còn như vì yêu mà sinh tình, rồi vì tình mà lỡ bước thì không phải là câu chuyện thiếp muốn nghe đâu."
( Kim Vân Kiều truyện )
Ngần ngừ nàng mới thưa rằng:
Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong
Dù khi lá thắm chỉ hồng
Nên chăng thì cũng tại lòng mẹ cha
Nặng lòng xót liễu vì hoa
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa
( Truyện Kiều )
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây
( Truyện Kiều )
" Việc đã đến nước này không còn cách nào khác để giải nguy. Cha là bậc đàn ông thường tưởng nên bỏ những điều bất nhẫn, nhỏ nhen cho trong việc lớn, chứ đâu lại bắt chước thói thường tình nữ nhi mà mất cả khí khái anh hùng. Con đã làm được đứa con dám giết mình để thành nhân, há cha lại không làm được bậc trượng phu sáng suốt để giữ mình à? "
( Kim Vân Kiều truyện )
Chàng Mã nói:
- Đắt quá! Ba trăm lạng
Thúy Kiều nói:
- Nếu đã bán mình, lại không xong việc thì còn bán để làm chi nữa.
Chàng Mã nói:
- Trả thêm trăm nữa là bốn
Thúy Kiều nói:
- Phải đủ năm trăm mới lo xong việc.
( Kim Vân Kiều truyện )
" Hoạn Thư được tha chết nhưng bị Kiều sai người lột hết quần áo đánh cho một trận trăm roi khiến Hoạn thị như cá rơi than nóng, lươn phải nước sôi kêu rầm trời, mình quay như chong chóng, khắp thân thể không còn chỗ nào lành lặn. Chàng Thúc về thuốc men, chạy chữa nửa năm trời mới khỏi "
( Kim Vân Kiều truyện )
2. Thời gian sáng tác
3. Tóm tắt Truyện Kiều
4. Sự sáng tạo của Nguyễn Du
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều
5. Nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
* Giá trị hiện thực
- Hiện thực về một xã hội với những thế lực tàn bạo
- Hiện thực về thân phận khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ
* Giá trị nhân đạo
- Truyện khẳng định, đề cao tài năng và nhân phẩm của con người
- Truyện đã thể hiện khát vọng chân chính của con người như khát vọng tình yêu, hạnh phúc, khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do công lý.
- Truyện là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu xa.
2. Thời gian sáng tác
3. Tóm tắt Truyện Kiều
4. Sự sáng tạo của Nguyễn Du
I. TÁC GIẢ NGUYỄN DU
II. TRUYỆN KIỀU
1. Nguồn gốc của Truyện Kiều
5. Nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật
nguyễn du

Xin lưu ý:
- Bài này soạn bằng phông chữ VNI-Helve nên các ban phải bổ sung Font VNI mới hiển thị đúng Tiếng Việt được.
Trong bài có sử dụng 1 đoạn Video nói về Truyện Kiều nhưng vì dung lượng lớn mình không đưa lên mong các bạn thông cảm, các bạn có thể tải trên mạng video khác thay thế.
( Tô Mạnh - TT-TB)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)