NGOAI KHOA-BENH PHONG
Chia sẻ bởi Trần Văn Luyện |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: NGOAI KHOA-BENH PHONG thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS lê danh phương
Người thực hiện: GVTrần Văn Luyện
Bệnh phong nay chữa được rồi Người phong nay đã đổi đời từ đây
Ngoại khoá về bệnh phong
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Bệnh phong là bệnh như thế nào? Vì sao quan niệm cũ coi bệnh phong là một trong tứ chứng nan y?
Người bị bệnh phong có bị giảm tuổi thọ không? Vì sao cần phát hiện sớm và chữa kịp thời?
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Bệnh phong hay còn gọi là bệnh hủi, cùi là một bệnh nhiễm trùng mãn tính. Trước đây không chữa được nên mọi người sợ hãi xa lánh, ruồng bỏ người bệnh dẫn đến nhiều bi kịch xã hội. Nay khoa học phát triển đã khảng định là bệnh lây thông thường, chữa khỏi được và hoàn toàn không đáng sợ.
Bệnh không gay chết người, không giảm tuổi thọ. Nhưng không được phát hiện sớm và chữa kịp thời thì ngời bệnh có thể bị tàn phế, mất sức lao động và xã hội phải nuôi suột đời.
II. Nguyên nhân gây bệnh và đường truyền bệnh.
a) Nguyên nhân:
Bệnh phong do nguyên nhân nào gây ra?
- Do trực khuẩn Hansen (tên nhà bác học người Nauy tìm ra năm 1873) gây ra, trực khuẩn rất nhỏ chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
- Loại vi trùng này yếu, không thể tồn tại quá 48h ở môi trường ngoài, dễ bị tiêu diệt dưới ánh sáng mặt trời, nước xà phòng.
b) Đường truyền:
Đường thải vi trùng: người bệnh khạc, nhổ, từ đờm, rãi có mang theo trực khuẩn Hansen.
Đường xâm nhập: qua da bị xây xát, chủ yếu là vùng da hở như cổ, mặt, tay, chân.
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Bệnh phong lây truyền qua con đường nào?
a) Nguyên nhân:
b) Đường truyền:
c) Bệnh phong là lọai bệnh khó lây:
Bệnh chỉ có thể lây qua da bị xây xát
Nếu cơ thể khoẻ thì thường không bị bệnh (HanSen đa tiêm dịch có vi trùng phong mà vẫn không bị bệnh do cơ thể khoẻ)
Tỉ lệ lây giữa bố mẹ và con cái là 3/1000 và lây cho người khác là rất thấp
II. Nguyên nhân gây bệnh và đường truyền bệnh.
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Vì sao nói bệnh phong là bệnh rất khó lây?
III. Biểu hiện của bệnh phong:
-Chủ yếu biểu hiện trên da và dây thần kinh ngoại biên
Lúc mới nhiễm bệnh, trê da xuất hiện một vài dát màu hồng hoặc trắng nhạt đường kinhs khoảng 3cm. Ranh giới và dạng dát không rõ ràng, không đau ngứa, nhưng có biểu hiện tê bì và mất cảm giác.
Ngoại khoá về bệnh phong
Biểu hiện dễ nhận biết nhất của bệnh phong là gỉ?
III. Biểu hiện của bệnh phong:
Ngoại khoá về bệnh phong
Nếu không chứa kịp thời, tổn thương trên da sẽ lan rộng, vi trùng xâm nhập vào dây thần kinh gây các di chứng nhơ teo cơ, cò ngón tay ngón chân. người bệnh bị dị dạng và mang di chứng suốt đời
III. Biểu hiện của bệnh phong:
Ngoại khoá về bệnh phong
IV. Tác hại của bệnh phong.
- Bệnh phong không gây chết người nhưng không chữa kịp thì sẽ bị tàn phế suốt đời.
- Vùng da bị tổn thương mất cảm giác, người bệnh có thể bị tổn thương do lửa, do nhiễm trùng. tại đó và gây các hậu quả nặng hơn về sức khoẻ
Ngoại khoá về bệnh phong
Bệnh phong có tác hại như thế nào đến cơ thể người bệnh?
Tác hại của hệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đủ chất.
Ngoại khoá về bệnh phong
Để phòng nhiễm hệnh phong cần làm gì?
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải tập thể dục thể thao thờng xuyên
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Vệ sinh thân thể, đặc biệt vệ sinh da thường xuyên.
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng bệnh
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Ngoại khoá về bệnh phong
b) Cách chữa:
- Điều trị khỏi hoàn toàn dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. - Bệnh nhân được dùng phối hợp 3 loại thuốc + DDS: uống 2 viên/1 ngày + Ryphapixin: mỗi lần uống 2 viên/ tháng. + Lampheren: Uống tuỳ theo thể bệnh. Nều là thể nhẹ uống 6 tháng sẽ khỏi, thể nặng uống 12 tháng sẽ khỏi bệnh hoàn toàn.
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Trường THCS lê danh phương
Người thực hiện: GVTrần Văn Luyện
Bệnh phong nay chữa được rồi Người phong nay đã đổi đời từ đây
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đủ chất, thường xuyên tập TDTT vệ sinh thân thể, đặc biệt vệ sinh da thường xuyên.
Nếu tự phát hiện hoặc nghi vẫn bị bệnh phải đi khám và chữa kịp thời.
Ngoại khoá về bệnh phong
để phòng nhiễm hệnh phong cần làm gì?
IV. Tác hại của bệnh phong.
Bệnh phong không gây chết người nhưng không chữa kịp thì sẽ bị tàn phế suốt đời.
Vùng da bị tổn thương mất cảm giác, người bệnh có thể bị tỏn thương do lửa, do nhiễm trùng. tại đó và gây các hậu quả nặng hơn về sức khoẻ
Ngoại khoá về bệnh phong
Bệnh phong có tác hại như thế naog đến cơ thể người bệnh?
Người thực hiện: GVTrần Văn Luyện
Bệnh phong nay chữa được rồi Người phong nay đã đổi đời từ đây
Ngoại khoá về bệnh phong
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Bệnh phong là bệnh như thế nào? Vì sao quan niệm cũ coi bệnh phong là một trong tứ chứng nan y?
Người bị bệnh phong có bị giảm tuổi thọ không? Vì sao cần phát hiện sớm và chữa kịp thời?
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Bệnh phong hay còn gọi là bệnh hủi, cùi là một bệnh nhiễm trùng mãn tính. Trước đây không chữa được nên mọi người sợ hãi xa lánh, ruồng bỏ người bệnh dẫn đến nhiều bi kịch xã hội. Nay khoa học phát triển đã khảng định là bệnh lây thông thường, chữa khỏi được và hoàn toàn không đáng sợ.
Bệnh không gay chết người, không giảm tuổi thọ. Nhưng không được phát hiện sớm và chữa kịp thời thì ngời bệnh có thể bị tàn phế, mất sức lao động và xã hội phải nuôi suột đời.
II. Nguyên nhân gây bệnh và đường truyền bệnh.
a) Nguyên nhân:
Bệnh phong do nguyên nhân nào gây ra?
- Do trực khuẩn Hansen (tên nhà bác học người Nauy tìm ra năm 1873) gây ra, trực khuẩn rất nhỏ chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn.
- Loại vi trùng này yếu, không thể tồn tại quá 48h ở môi trường ngoài, dễ bị tiêu diệt dưới ánh sáng mặt trời, nước xà phòng.
b) Đường truyền:
Đường thải vi trùng: người bệnh khạc, nhổ, từ đờm, rãi có mang theo trực khuẩn Hansen.
Đường xâm nhập: qua da bị xây xát, chủ yếu là vùng da hở như cổ, mặt, tay, chân.
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Bệnh phong lây truyền qua con đường nào?
a) Nguyên nhân:
b) Đường truyền:
c) Bệnh phong là lọai bệnh khó lây:
Bệnh chỉ có thể lây qua da bị xây xát
Nếu cơ thể khoẻ thì thường không bị bệnh (HanSen đa tiêm dịch có vi trùng phong mà vẫn không bị bệnh do cơ thể khoẻ)
Tỉ lệ lây giữa bố mẹ và con cái là 3/1000 và lây cho người khác là rất thấp
II. Nguyên nhân gây bệnh và đường truyền bệnh.
Ngoại khoá về bệnh phong
I. Bệnh phong là gì?
Vì sao nói bệnh phong là bệnh rất khó lây?
III. Biểu hiện của bệnh phong:
-Chủ yếu biểu hiện trên da và dây thần kinh ngoại biên
Lúc mới nhiễm bệnh, trê da xuất hiện một vài dát màu hồng hoặc trắng nhạt đường kinhs khoảng 3cm. Ranh giới và dạng dát không rõ ràng, không đau ngứa, nhưng có biểu hiện tê bì và mất cảm giác.
Ngoại khoá về bệnh phong
Biểu hiện dễ nhận biết nhất của bệnh phong là gỉ?
III. Biểu hiện của bệnh phong:
Ngoại khoá về bệnh phong
Nếu không chứa kịp thời, tổn thương trên da sẽ lan rộng, vi trùng xâm nhập vào dây thần kinh gây các di chứng nhơ teo cơ, cò ngón tay ngón chân. người bệnh bị dị dạng và mang di chứng suốt đời
III. Biểu hiện của bệnh phong:
Ngoại khoá về bệnh phong
IV. Tác hại của bệnh phong.
- Bệnh phong không gây chết người nhưng không chữa kịp thì sẽ bị tàn phế suốt đời.
- Vùng da bị tổn thương mất cảm giác, người bệnh có thể bị tổn thương do lửa, do nhiễm trùng. tại đó và gây các hậu quả nặng hơn về sức khoẻ
Ngoại khoá về bệnh phong
Bệnh phong có tác hại như thế nào đến cơ thể người bệnh?
Tác hại của hệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đủ chất.
Ngoại khoá về bệnh phong
Để phòng nhiễm hệnh phong cần làm gì?
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải tập thể dục thể thao thờng xuyên
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Vệ sinh thân thể, đặc biệt vệ sinh da thường xuyên.
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng bệnh
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Ngoại khoá về bệnh phong
b) Cách chữa:
- Điều trị khỏi hoàn toàn dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. - Bệnh nhân được dùng phối hợp 3 loại thuốc + DDS: uống 2 viên/1 ngày + Ryphapixin: mỗi lần uống 2 viên/ tháng. + Lampheren: Uống tuỳ theo thể bệnh. Nều là thể nhẹ uống 6 tháng sẽ khỏi, thể nặng uống 12 tháng sẽ khỏi bệnh hoàn toàn.
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Một số hình ảnh về công tác phòng và chữa bệnh phong
Trường THCS lê danh phương
Người thực hiện: GVTrần Văn Luyện
Bệnh phong nay chữa được rồi Người phong nay đã đổi đời từ đây
Ngoại khoá về bệnh phong
V. Cách phòng chữa bệnh phong
a) Cách phòng:
Phải giữ gìn sức khoẻ, ăn uống đủ chất, thường xuyên tập TDTT vệ sinh thân thể, đặc biệt vệ sinh da thường xuyên.
Nếu tự phát hiện hoặc nghi vẫn bị bệnh phải đi khám và chữa kịp thời.
Ngoại khoá về bệnh phong
để phòng nhiễm hệnh phong cần làm gì?
IV. Tác hại của bệnh phong.
Bệnh phong không gây chết người nhưng không chữa kịp thì sẽ bị tàn phế suốt đời.
Vùng da bị tổn thương mất cảm giác, người bệnh có thể bị tỏn thương do lửa, do nhiễm trùng. tại đó và gây các hậu quả nặng hơn về sức khoẻ
Ngoại khoá về bệnh phong
Bệnh phong có tác hại như thế naog đến cơ thể người bệnh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Luyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)