NGOẠI KHOÁ

Chia sẻ bởi Đào Thị Thùy Dương | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: NGOẠI KHOÁ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Các em học sinh !
Phần thứ nhất: Khởi động
Phần thứ hai: Chung sức
Phần thứ ba: Vượt chướng ngại vật
Phần thứ tư: Dành cho khán giả
Phần thứ năm: Về đích
Cấu trúc chương trình: Gồm 5 phần
Trong phần khởi động mỗi đội sẽ trả lời 5 câu hỏi nhanh trong thời gian 1 phút, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Những câu không trả lời được có thể chuyển sang câu khác.
1
2
3
4
Đấu tranh giai cấp.
Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào?
Đấu tranh chống xâm lược.
Đấu tranh bảo tồn văn hóa.
Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
A
B
C
D
câu hỏi số 1
câu hỏi số 2
Truyền thuyết là những câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật .......................... của một dân tộc.
lịch sử
câu hỏi số 3
Ông là người thuở nhỏ thường lên núi Nga Mi ngắm trăng. Trăng là một trong những đề tài lớn trong thơ ông. Ông là ai ?
Lý Bạch (701 - 762)
câu hỏi số 4
Yếu tố .... được đưa vào truyện cổ tích nhằm thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện.
kỳ ảo
câu hỏi số 5
Bức hình giúp em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình ? Hãy đọc bài thơ ấy.
Bánh trôi nước
(Hồ Xuân Hương)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non,
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
câu hỏi số 1
Truyện ngụ ngôn là một thể loại của bộ phận văn học ..........
dân gian
câu hỏi số 2
Hoàn thành bài thơ sau:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
...........................................................
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
câu hỏi số 3

Truyện ....... kể về loài vật, đồ vật, cây cối, con người nhằm đưa ra những bài học khuyên răn con người.
ngụ ngôn
câu hỏi số 4
Truyện cổ tích ra đời từ thời kỳ xã hội nào ?
Nguyên thủy
A
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
B
C
Hiện nay.
D
câu hỏi số 5
Ông là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường, suốt đời sống trong nghèo đói, bệnh tật. Nhờ bạn bè giúp đỡ cuối đời ông mới có được căn nhà tranh. Ông mất trên một chiếc thuyền nhỏ bé trên bến sông Tương. Ông là ai ?
Đỗ Phủ (712 - 770)
câu hỏi số 1
Hoàn thành câu ca dao sau:
Công cha như núi .................
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
ngất trời
câu hỏi số 2
Nh©n vËt th­êng ®­îc ®­a vµo c¸c t×nh huèng gi¶i ®è ®Ó béc lé tµi trÝ h¬n ng­êi. §ã lµ truyÖn cæ tÝch vÒ kiÓu nh©n vËt ……………………….
thông minh, tài trí.
câu hỏi số 3
Bức tranh khiến em nhớ đến văn bản nào đã học trong chương trình ?
ếch ngồi đáy giếng
câu hỏi số 4
Mục đích chính của truyện cười là gì?
Phản ánh hiện thực cuộc sống.
A
Nêu ra các bài học giáo dục con người.
Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
B
C
Đả kích một vài thói xấu.
D
câu hỏi số 5
Ông đỗ tiến sĩ năm 35 tuổi, làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm mới từ quan về quê. Ông là bạn vong niên với Lí Bạch, từng gọi Lí Bạch là "trích tiên" (tiên bị đày). Ông là ai?
Hạ Tri Chương (659-744)
Hồi hương ngẫu thư
câu hỏi số 1
Ca dao, dân ca là những khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp ......................., diễn tả đời sống nội tâm của con người.
lời và nhạc
câu hỏi số 2
Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?
Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
A
Thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Cây bút thần, Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng.
B
C
Sự tích Hồ Gươm, Em bé thông minh, Đeo nhạc cho mèo
D
câu hỏi số 3
Hoàn thành bài thơ sau:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên
Bán vô bán hữu tịch dương biên
................................................................
Bạch lộ song song phi hạ điền.
Mục đồng địch lí ngưu quy tận
Thiên trường vãn vọng
câu hỏi số 4
Bức tranh giúp em nhớ đến câu chuyện nào trong chương trình? Nhắc lại chi tiết này?
Em bé thông minh
Ông cho người rèn cái kim này thành con dao để tôi x? thịt chim...
câu hỏi số 5
Ông xuất thân từ một gia đình nghèo, học rất giỏi, từng làm quan dưới triều Nguyễn khoảng 10 năm rồi về quê ở ẩn, cuộc đời ông rất thanh bần, bạn đến mà chẳng có gì tiếp đãi, đành đãi bạn bằng một bài thơ vậy. Ông là ai ? Hãy đọc bài thơ tiếp bạn của ông?
Nguyễn Khuyến
(1835 - 1909)
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
PHẦN THI CHUNG SỨC
Trong phần chung sức, chương trình đưa ra 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi được chuẩn bị 15 giây, đội nào có câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi đưa ra ghi được 20 điểm (cả 3 đội cùng trả lời một lúc bằng cách ghi đáp án ra bảng).
Câu 1: Ca dao Việt Nam có câu:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
"Cù lao chín chữ" có nghĩa là gì ?
Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề.
Chín chữ gồm: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc
Câu 3: Theo truyền thuyết, trên thanh gươm thần của Lê Lợi có hai chữ gì ?
Thuận thiên
Câu 4: Chi tiết "cái bọc trăm trứng" trong truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên" thường được Bác Hồ nhắc đến qua từ gì?
Đồng bào
Câu 5: Kiểu kết thúc thường gặp trong các truyện cổ tích là gì?
Kết thúc có hậu
Câu 6: Hai bài ca dao sau thuộc chủ đề nào ?

- Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi
Trèo cây rau má đánh rơi mất quần.

- Chập chập thôi lại cheng cheng,
Con gà trống thiến để riêng cho thầy.
Đơm xôi thì đơm cho đầy,
Đơm mà vơi đĩa Thánh thầy mất thiêng.
Ca dao châm biếm
Câu 7: Cụm từ dường như không thể thiếu khi kể chuyện cổ tích ?
Ngµy xöa ngµy x­a...
Câu 8: Từ nào trong nguyên văn dùng để so sánh dòng thác trong bài "Vọng Lư sơn bộc bố" của Lí Bạch ?
Bộc bố
Câu 9: Nhân vật chèo trong đoạn trích sau thuộc loại nhân vật nào ?
Nữ lệch
Chèo có một số loại nhân vật truyền thống như: thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác, hề.
WATCH ME
Câu 10: Ngoài sáng tác, ông còn sưu tầm và kể lại các câu chuyện dân gian theo cách của mình. Ông là một ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Nga. Ông là ai ?
A.X. Puskin (1799 - 1837)
Chướng ngại vật l� một từ gồm 11 chữ cái. Để vượt qua chướng ngại vật này, chúng ta phải đi tìm câu trả lời cho 12 câu hỏi tương ứng với 12 ô chữ hàng ngang. Mỗi câu hỏi được chuẩn bị trong vòng 15 giây, sau 15 giây các đội trả lời bằng bảng, trả lời đúng các bạn ghi được 10 điểm, nếu không trả lời được hoặc sai phải trừ đi số điểm tương ứng. Chỉ được quyền đoán chướng ngại vật khi đã trả lời được ít nhất 6 ô chữ hàng ngang, nếu đúng ghi được 40 điểm, nếu sai sẽ mất quyền tham gia phần thi này. Nếu sau 12 câu hỏi không đội nào giải được chướng ngại vật, ban tổ chức sẽ đưa ra 3 gợi ý, mỗi gợi ý có 15 giây để suy nghĩ và trả lời. Đúng ở gợi ý thứ nhất được 30 điểm, gợi ý thứ hai được 20 điểm, gợi ý thứ ba được 10 điểm. Chúc các đội thành công.
1
2
3
4
5
7
8
9
10
6
11
1
2
3
4
5
7
8
9
10
6
11
?
01. Tên thật của Bà huyện Thanh Quan (13 chữ)
T H Ơ Đ Ư ờ N G L U ậ T
T R U Y ề N T H U Y ế T
02. Tên một thể loại của văn học dân gian (12 chữ)
11. Một thể thơ bắt nguồn từ Trung Hoa được các nhà thơ Việt Nam sử dụng rất thành công. (12 chữ)
C Â Y Đ à N T H ầ N
10. Đồ dùng giúp Thạch Sanh hàng phục được 18 nước chư hầu. (10 chữ)
t r u n g q u ố c
03. "Cây bút thần" là truyện cổ tích của nước này. (9 chữ)
09. Đèo Ngang còn có tên gọi khác là gì ? (8 chữ)
08. Trước khi có sự tích Lê Lợi trả gươm, Hồ Gươm có tên là gì ? (6 chữ)
H o à n h s ơ n
T ả v ọ n g
07. Lí Bạch được người đời mệnh danh là gì ? (7 chữ)
T i ê n T H ơ
06. Nhân vật thần kỳ có vai trò phù trợ trong rất nhiều truyện cổ tích ? (3 chữ)
N G U Y ễ N T H ị H I N H
04. Nhà thơ Hạ Tri Chương đã gặp ai đầu tiên trên quê hương mình sau hơn 80 năm xa cách ? (7 chữ)
B ụ t
n h i đ ồ n g
05. Trong thơ của Bà huyện Thanh Quan và Nguyễn Khuyến đều có cụm từ này (7 chữ)
T a v ớ i t a
01. Lời đánh giá của bác Phạm văn Đồng về Văn học dân gian Việt Nam.
02. Bác so sánh văn học dân gian có giá trị lớn như vật này.
03. Đây là một thứ đồ vật rất có giá trị.
3
2
1
n
Q
g
V
ê

n
12
12
12. Tên một bài thơ rất hay được Bác viết khi ở chiến khu Việt Bắc (13 chữ).
R ằ m t h á n g g i ê n g
u
i
Kể tên những chủ đề ca dao, dân ca đã học trong chương trình ?
- Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
Kể tên những truyền thuyết đã học trong chương trình ?
Con Rồng cháu Tiên - Sơn Tinh - Thủy Tinh
Bánh chưng, bánh giầy - Sự tích Hồ Gươm
Thánh Gióng
Em đã được học mấy chuyện cổ tích ? Hãy kể tên các truyện cổ tích ấy ? Truyện cổ tích nào trong số ấy không phải là cổ tích Việt Nam ?
5 truyện. Gồm:
Sọ Dừa - Em bé thông minh
Thạch Sanh - Cây bút thần (Trung Quốc)
Ông lão đánh cá và con cá vàng (Nga)
Kể tên các tác giả, tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam được học trong chương trình ?
1 - Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) - Lý Thường Kiệt.
2 - Tụng giá hoàn kinh sư (Phò giá về kinh) - Trần Quang Khải.
3 - Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều .) - Trần Nhân Tông.
4 - Côn Sơn ca (Bài ca Côn sơn) - Nguyễn Trãi.
5 - Sau phút chia ly (Chinh phụ ngâm khúc) - Đoàn Thị Điểm.
6 - Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
7 - Qua đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan.
8 - Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến.
Chương trình sẽ đưa ra 4 gói câu hỏi thuộc 4 lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực gồm 3 câu hỏi với các mức điểm là 40 - 30 - 20. Mỗi câu hỏi sẽ có 15 giây để suy nghĩ và trả lời. Sau 15 giây suy nghĩ các đội cử đại diện trả lời. Nếu đúng sẽ ghi được số điểm tương ứng, nếu sai hoặc không trả lời được thì quyền trả lời thuộc về đội nào có tín hiệu trả lời trước. ở phần này các đội có quyền sử dụng Ngôi sao hi vọng, nếu trả lời đúng và có ngôi sao hi vọng, số điểm sẽ được nhân đôi, nếu trả lời sai sẽ bị trừ số điểm tương ứng với mức điểm của câu hỏi. Các đội được bốc thăm chọn lĩnh vực thi và thứ tự thi cho đội mình.
Truyền
thuyết
Thơ
Trung đại
Ca dao
Dân ca
Cổ tích
Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" giải thích hiện tượng gì ?
20
Hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta.
30
Truyền thuyết "Con Rồng, cháu Tiên" thể hiện lòng tự hào của người Việt Nam về điều gì ?
Tự hào về nguồn gốc nòi giống của mình: Cha Rồng - mẹ Tiên.
40
Các truyện: "Con Rồng - cháu Tiên", "Bánh chưng, bánh giầy", "Thánh Gióng", "Sơn Tinh - Thủy Tinh" là những truyền thuyết thuộc thời đại nào ?
Thời đại Hùng Vương - Thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Kể tên 5 thể thơ được sử dụng nhiều trong giai đoạn văn học Trung đại?
20
Thất ngôn bát cú Đường luật.
Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Song thất lục bát.
Lục bát .
30
Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật phải gieo vần như thế nào? Đối ở những câu nào ? Nếu không gieo vần và đối như vậy thì gọi là gì ?
Phải gieo vần ở cuối các câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8, đối ở cặp câu 3 - 4 và 5 - 6. Nếu không thì gọi là thất luật.
40
Có gì khác nhau trong mấy tiếng "ta với ta" ở 2 bài "Qua Đèo Ngang" và "Bạn đến chơi nhà" ?
"Qua Đèo Ngang": Chỉ một mình, cô đơn, buồn bã.
"Bạn đến chơi nhà": Hai người bạn tri âm tri kỷ sung sướng vì lâu ngày mới được gặp lại nhau.
Dựa vào ca dao dân ca, hãy trả lời các câu hỏi sau:
ở đâu năm cửa .?
Sông nào sáu khúc.?
Sông nào bên đục bên trong ?
Núi nào thắt cổ bồng ?
Đền thiêng nhất xứ Thanh ?
ở đâu có thành tiên xây ?
20

Hà Nội
Sông Lục Đầu
Sông Thương
Núi Đức Thánh Tản
Đền Sòng
Tỉnh Lạng Sơn.
30
Một cụm từ thường thấy trong ca dao than thân để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đọc ba bài ca dao có cụm từ này.
Cụm từ "Thân em".
Thân em như trái bần trôi.
Thân em như tấm lụa đào.
Thân em như hạt mưa sa.
40
Hình ảnh ẩn dụ nào thường được dùng trong ca dao để nói về người phụ nữ ? Vì sao tác giả dân gian lại mượn hình ảnh này ? Đọc hai bài ca dao có hình ảnh này.
Hình ảnh con cò. Vì đặc tính kiếm ăn của cò (kiếm ăn nơi bùn lầy nước đọng) giống như cuộc sống lam lũ, vất vả của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
Con cò mày đi ăn đêm.
Con cò lặn lội bờ sông.
Người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí. thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ?
20
Kiểu nhân vật bất hạnh.
30
Sắp xếp các hình sau đây theo thứ tự kể của truyện.
Thứ tự sắp xếp:
1. Hình 2: Thạch Sanh giết được chằn tinh trở về.
2. Hình 4: Vua Thủy Tề tặng Thạch Sanh cây đàn.
3. Hình 1: Thạch Sanh bị vu oan và giáng ngục.
4. Hình 3: Tiếng đàn Thạch Sanh lọt vào tai công chúa.
40
Truyện cổ tích thường kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nào ?
Một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh
2. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ lạ.
3. Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
4. Nhân vật là động vật.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của Phòng Giáo dục và đào tạo Hà Trung, Ban Giám hiệu trường THCS Hà Châu, các thầy cô giáo, các em học sinh đã giúp đỡ chúng tôi thực hiện buổi học này.
Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe, hạnh phúc, học tập và công tác tốt.
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)