Ngoai khoa

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: ngoai khoa thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

truyện Dân Gian
ngữ văn 6
Ngoại khoá
TRƯờNG THCS Thụy hưng
Tổ KHXH
trường thcs thụy hưng
tổ Khxh
Kính chào các thầy cô giáo
Cùng các em học sinh
Đến tham dự
Ngoại khoá
Truyện dân gian
Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học ở lớp 6 ?
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Thế nào là truyện truyền thuyết ?
Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Chúng ta đã học những truyện truyền thuyết nào ?
1. Con Rồng - Cháu Tiên
2. Bánh chưng bánh giầy
3. Thánh Gióng
4. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
5. Sự tích Hồ Gươm
Thế nào là truyện cổ tích ?
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh hay ngốc nghếch... Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái xấu.
Kể tên các truyện cổ tích
đã học ?
1. Sọ Dừa
2. Thạch Sanh
3. Em bé thông minh
4. Cây bút thần
5. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
Loại truyện dân gian kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về đồ vật, con vật hoặc chính con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Kể tên các truyện ngụ ngôn
đã học ?
1. Õch ngåi ®¸y giÕng
2. ThÇy bãi xem voi
3. §eo nh¹c cho mÌo
4. Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng
Thế nào là truyện cười ?
Lo¹i truyÖn d©n gian kÓ vÒ nh÷ng hiÖn t­îng ®¸ng c­êi trong cuéc sèng, nh»m t¹o ra tiÕng c­êi mua vui hoÆc phª ph¸n nh÷ng thãi h­, tËt xÊu trong x· héi.
Chúng ta đã học
các truyện cười nào ?
1. Treo biÓn
2. Lîn c­íi, ¸o míi
3. §Ïo cµy gi÷a ®­êng

TRò chơi thứ nhất
Đoán ô chữ
truyện dân gian
Các đội tham gia trò chơi
Gồm 3 đội
ĐộI
6a2
ĐộI
6a3
ĐộI
6a1
Bảng ô chữ gồm có 12 hàng ngang, tìm ra hàng ngang sẽ phát hiện được một chữ chìa khoá.
Sắp xếp 12 chữ chìa khoá của 12 hàng ngang cho hợp lí sẽ có được hàng chữ chìa khoá.
Trò chơi gồm 3 đội, mỗi đội được chọn 4 lượt, mỗi lượt chơi là một hàng ngang.
Đội chọn ô chữ hàng ngang và đoán đúng trong 10 giây được : 10 điểm, đội khác cùng đoán : 5 điểm.
Ô chữ chìa khoá đoán đúng trước : 30 điểm.
Chúc các đội chơi thành công.
Hướng dẫn trò chơi
4
3
10
1
2
3
4
6
7
8
9
10
11
12
7
6
7
5
8
9
13
9
9
5
Ô CHữ Truyện Dân gian
Tìm hiểu ô chữ dự đoán là gì ?
1.Con gái của Thần Nông ?
u
c

n
t
g
ù

a
h
t
đ
v
t
ơ
h
g
i
i
n
H
ư
ơ
m
a
v
à
n
g
t
í
c
h
n
g
l
s
h
ô
n

a
c
h

à
n
g
Â
đ
á
h
t
ó
n
ơ
s

h
r
c
l
c

h
t
a
n
é
b
n
á
1
2
2.Bánh chưng tượng trưng cho gì ?
3
3.Người anh hùng làng Phù Đổng ?
1
2
3
4
4.Con rể của vua Hùng Vương thứ 18 ?
6
7
8
9
10
11
12
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5
5.Tên gọi khác của hồ Tả Vọng (Lục Thuỷ) ?
6.Vị sứ thần của Long Quân ?
7.Thể loại của truyện "Cây bút thần" ?
8.Ai được thần mách bảo làm bánh tế trời đất
9.Người bắn đại bàng cứu công chúa ?
10.Người có tài năng ứng xử xuất chúng ?
11.Một kẻ bị Mã Lương trừng trị thích đáng ?
12.Vị thần dân của Long Vương nơi biển cả ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
n
g
h
m
e
g
m
i
n
h
ê
t
c
n
o
c
i
ê
u
đ

t
t

v
u
a
h
ù
n
g
Ô CHữ Truyện Dân gian
Hàng chữ là gì đấy nhỉ ?
Nơi khai sinh cội nguồn đất Việt ?
đ


t
t

v
u
a
h
ù
n
g
t
a
h
ô
n
i
n
h
t
í
à
n
g
c
h
c
ơ
t
g
d

s
s
a
v
à
h
g
i
ó
n
ư
ơ
g
n
đ
é
b
ê

n
ơ
t
c
c
á
â

c

h
n
a
n
r
n
á

9
3
13
1
2
3
4
6
7
8
9
10
11
12
7
6
9
4
5
9
7
9
6
5
Ô CHữ Truyện Dân gian
h
c
h
h
e
g
m
i
n
h
h
s
t
c
o
m
m
Giải đáp hàng chữ chìa khoá !
Đất tổ vua hùng
Đôi điều về truyện dân gian
Trong phần đầu của chương trình Ngữ văn 6, chúng ta đã được học nhiều văn bản hay với bao điều lí thú. Qua các truyện truyền thuyết chúng ta càng hiểu biết thêm về cội nguồn đất nước, về dân tộc ta là nòi giống Tiên Rồng. Biết được: Đất tổ vua Hùng.
Đất tổ vua Hùng.
Đất tổ vua Hùng.
Vùng đất tổ vua Hùng
hiện nay ở đâu ?
a. Cổ Loa - Hà Nội
b. Hoa Lư - Ninh Bình
c. Phong Châu - Phú Thọ
d. Thọ Xuân - Thanh Hoá
1
2
3
4
5
6
Đọc câu ca dao nói về ngày tháng tổ chức lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương hằng năm ở nước ta ?


Dï ai ®i ng­îc vÒ xu«i
Nhí ngµy Giç tæ mång m­êi th¸ng ba
BP
LM
Câu hỏi phụ & Ca Nhạc
1
2
3
4
5
tnht
TXYD

TRò chơi thứ hai
Rung
Chuông vàng
1
2
3
4
5
6
9
7
8
10
17
18
25
26
11
19
27
12
20
28
13
21
29
14
22
30
15
23
31
16
24
32
TRò CHƠI Rung chuông vàng
Âu Cơ là người con dâu của ai ?
a. ThÇn MÆt Trêi
b. ThÇn Long N÷
c. ThÇn Kim Qui
d. ThÇn Trô Trêi
1
2
3
4
5
1
6
1
2
3
4
5
2
6
Hình ảnh bánh chưng có
ý nghĩa gì ?
a. Đề cao tổ tiên nòi giống.
b. Tôn vinh sức mạnh vương triều.
c. Tinh thần đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
d. Đề cao sản phẩm lao động, đề cao nghề nông.

1
2
3
4
5
3
6
Hình ảnh nhân vật Thánh Gióng được xây dựng như thế nào ?
a. Hình ảnh rất thực trong cuộc sống.
b. Hình ảnh hoàn toàn vô thực.
c. Thần thánh hoá từ hình ảnh thực về người anh hùng.
d. Một ý kiến khác.
1
2
3
4
5
4
6
ý nào nói không đúng vì sao : Mỵ Nương chọn Sơn Tinh làm chồng ?
a. Sơn Tinh đáp ứng đúng yêu cầu về sính lễ.
b. Sơn Tinh tài giỏi đánh thắng Thuỷ Tinh.
c. Hôn nhân là do cha sắp đặt.
d. Sơn Tinh là người con rể xứng đáng với điều vua Hùng lựa chọn.
1
2
3
4
5
5
6
ý nào nói không đúng ý nghĩa về thanh gươm thần ?
a. Thần thánh hoá về sức mạnh của con người.
b. Hình ảnh ấy biểu tượng cho sức mạnh của tinh thần yêu nước.
c. Biểu tượng về cội nguồn dân tộc.
d. Biểu tượng của tinh thần đoàn kết đồng lòng đánh giặc cứu nước.
1
2
3
4
5
6
6
Truyện cổ tích là loại truyện
như thế nào ?
a. Giải thích những sự kiện, con người trong lịch sử.
b. Thường phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
c. Châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu của con người.
d. Gởi gắm ngụ ý sâu xa để răn dạy con người.
1
2
3
4
5
7
6
Sọ Dừa là kiểu nhân vật nào ?
a. Nhân vật dũng mãnh có tài năng hơn người.
b. Nhân vật có trí tuệ thông minh xuất chúng.
c. Nhân vật dị hình dị dạng có phẩm chất tốt đẹp.
d. Hiền lành, chất phát, giàu lòng vị tha.
1
2
3
4
5
8
6
Nhận xét nào đúng nhất về Thạch Sanh ?
a. Thông minh, tài trí, sống nhân đức.
b. Có lòng kiên trì khổ luyện thành tài.
c. Hiền lành chất phát, dũng cảm, kì tài, giàu lòng vị tha.
d. Tốt bụng, giàu lòng nhân ái, hết lòng vì người khác.
1
2
3
4
5
9
6
ý nào nói đúng nhất về việc
nhà vua phong chức trạng nguyên cho em bé ?
a.Vì em bé có tài đối đáp giỏi.
b.Vì em bé giúp vua ngăn chặn được nguy cơ giặc ngoại xâm.
c.Vì em bé là một hiền tài phò vua giúp nước.
d.Vì không ai tài giỏi hơn em bé.
1
2
3
4
5
10
6
ý nào nói đúng nhất vì sao tên địa chủ bị Mã Lương trừng trị thích đáng ?
a. Đó là trò chơi nghịch ngợm thích trêu chọc của Mã Lương.
b. Vì tên địa chủ muốn cướp đoạt cây bút thần.
c. Vì tên địa chủ nhốt Mã Lương vào chuồng ngựa.
d. Vì nó là kẻ tham lam độc ác hại người.
1
2
3
4
5
11
6
ý nào nói không đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" ?
a. Thái độ phê phán sự tham lam độc ác, lối sống tệ bạc.
b. Nhắc nhở con người sống có tình có nghĩa, có trước có sau.
c. Phê phán sự xảo trá, quỷ quyệt.
d. Đề cao lối sống trọng ân nghĩa.
1
2
3
4
5
12
6
Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì ?
a.Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
b.Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
c.Gắn liền với sự kiện lịch sử.
d.Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.
1
2
3
4
5
13
6
Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta ?
a. Vũ khí hiện đại để đánh giặc.
b. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
c. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
d. Tình yêu quê hương đất nước.
1
2
3
4
5
14
6
Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác ?
a. Thæ thÇn.
b. ThÇn N«ng.
c. ThÇn T¶n Viªn.
d. ThÇn trô trêi.
1
2
3
4
5
15
6
a. Søc m¹nh cña thÇn linh.
b. Søc m¹nh cña Lª Lîi.
c. Søc m¹nh cña tinh thÇn ®oµn kÕt toµn d©n.
d. Søc m¹nh cña vò khÝ hiÖu nghiÖm.
Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì ?
1
2
3
4
5
16
6
Tại sao lễ vật Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật
"không gì quý bằng"
a. Lễ vật quý hiếm,đắt tiền.
b. Lễ vật rất kì lạ.
c. Lễ vật có ý nghĩa với tình cảm chân thành.
d. Lễ vật có sức mạnh của thần linh.
1
2
3
4
5
17
6
a. Tre đằng ngà có màu vàng óng.
b. Có nhiều dấu tích ao hồ để lại.
c. Thánh Gióng được vua nhường ngôi.
d. Có một làng được gọi là làng Cháy.
Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào trong dân gian
1
2
3
4
5
18
6
Nội dung nổi bật nhất dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là gì ?
a. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
b. Các cuộc tranh chấp nguồn nước, đát đai giữa các bộ tộc.
c. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
d. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh.
1
2
3
4
5
19
6
Vì sao tác giả dân gian để Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long
a. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
b. Là vua nên Lê Lợi không cần nơi đã nhận gươm để trả lại.
c. Đất nước mới hoà bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
d. Thể hiện tư tưởng hoà bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước.
1
2
3
4
5
20
6
Đặc điểm nổi bật của truyện truyền thuyết là gì ?
a. Có nhiều chi tiết hoang đường.
b. Có yếu tố kì ảo.
c. Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
d. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn với yếu tố kì ảo.
1
2
3
4
5
21
6
Kết thúc có hậu của truyện
Thạch Sanh thể hiện qua chi tiết nào
a. Thạch Sanh giết được chằn tinh.
b. Thạch Sanh cứu được công chúa.
c. Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc quân sĩ của 18 nước chư hầu xin hàng.
d. Thạch Sanh lấy được công chúa và được làm vua.
1
2
3
4
5
22
6
a. Gây cười, mua vui.
b. Phê phán những kẻ ngu dốt.
c. Khẳng định sức mạnh tài nghệ của con người.
d. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
Mục đích chính của truyện
"Em bé thông minh" là gì ?
1
2
3
4
5
23
6
7
8
9
10
Mã lương dùng bút thần vào những việc gì ?
a. Thoả mãn khát vọng cá nhân.
b. Phục vụ lũ tham lam độc ác.
c. Trả thù cá nhân đối với vua, bọn quan lại, địa chủ.
d. Làm điều thiện, trừng trị sự tham lam độc ác.
1
2
3
4
5
24
6
Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì ?
a. Nghệ thuật miêu tả.
b. Nghệ thuật kể chuyện.
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
d. Nghệ thuật xây dựng kịch tính.
1
2
3
4
5
25
6
Tột cùng của thói ngông cuồn, tham lam, độc ác ở mụ vợ ông lão đánh cá là ở hành động nào ?
a. Đòi cái máng lợn, đòi nhà.
b. Đòi làm nhất phẩm phu nhân.
c. Đòi làm nữ hoàng.
d. Đòi làm Long Vương.
1
2
3
4
5
26
6
Tính chất nổi bật của
truyện ngụ ngôn là gì ?
a. Đề cao khát vọng về cuộc sống công bằng.
b. Cách nói châm biếm, mỉa mai.
c. Bài học giáo dục con người.
d. Đấu tranh chống áp bức bóc lột.
1
2
3
4
5
27
6
Vì sao cô Mắt, cậu Chân,
bác Tai so bì với lão Miệng ?
a. Muốn nghỉ ngơi.
b. Không thích làm việc.
c. Tị nạnh, ganh ghét.
d. Không yêu thương nhau.
1
2
3
4
5
28
6
Lão Miệng là người có vai trò như thế nào ?
a. Làm việc một cách miễn cưỡng.
b. Chỉ ăn không ngồi rồi.
c. Ăn để nuôi dưỡng tất cả.
d. Thích ngồi mát ăn bát vàng.
1
2
3
4
5
29
6
Mục đích chính của
truyện cười là gì ?
a. Phê phán hiện thực cuộc sống.
b. Nêu ra các bài học giáo dục con người.
c. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
d. Đả kích những thói hư tật xấu.
1
2
3
4
5
30
6
Sức hấp dẫn của truyện "Em bé thông minh" chủ yếu
được tạo ra từ đâu ?
a. Hành động nhân vật.
b. Ngôn ngữ nhân vật.
c. Tình huống của truyện.
d. Lời kể của truyện.
1
2
3
4
5
31
6
Cuộc đấu tranh trong truyện "Cây bút thần" là cuộc đấu tranh nào
a. Chống lại bọn địa chủ.
b. Chống bọn vua chúa.
c. Chống áp bức bóc lột.
d. Chống lại những kẻ tham, độc ác.
1
2
3
4
5
32
6
Bài học nào sau đây nói đúng
về truyện "Treo biển" ?
a. Nên nghe nhiều người góp ý.
b. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.
c. Phải tự chủ trong cuộc sống.
d. Không nên nghe ai cả.
1
2
3
4
5
1
6
Câu nói của Bác Hồ : "Tôi nói đồng bào nghe rõ không" Từ "đồng bào" gắn với truyện nào đã học ?
a. B¸nh ch­ng b¸nh dµy.
b. Con Rång – ch¸u Tiªn.
c. Th¸nh Giãng.
d. Sù tÝch Hå G­¬m.
1
2
3
4
5
2
6
Câu hát đồng giao sau :
"Nhông, nhông, ngông ngựa ông đã về, Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn"
nói đến nhân vật nào ?
a. L¹c Long Qu©n.
b. Th¸nh Giãng.
c. Lª Lîi.
d. Th¹ch Sanh.
1
2
3
4
5
3
6
Hãy sắp xếp lại cho đúng
với kiểu nhân vật ?
d.Tham lam độc ác
b.Tài năng
c.Dũng sĩ
d.Dị hình dị dạng
c.Dũng sĩ
d.Dị hình dị dạng
b.Tài năng
a.Tham lam độc ác
1+c, 2+d, 3+b, 4+a
1
2
3
4
5
4
6
Nhân vật nào là
nhân vật phản diện ?
a. Lý Th«ng.
b. Em bÐ th«ng minh.
c. Mô vî «ng l·o ®¸nh c¸.
d. C¶ a vµ c.
1
2
3
4
5
5
6
ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhất từ câu chuyện "Chân, Tây, Tai, Mắt Miệng" là gì ?
a. Nên chăm chỉ cần cù trong công việc.
b. ý thức trách nhiệm với công việc được phân công.
c. Đoàn kết phối hợp nhau hoàn thành công việc chung.
d. Phê phán sự lười biếng.
Buổi ngoại khoá
về Truyện dân Gian
Đến đây kết thúc
Xin chào các em
Chúc các em
Chăm ngoan
học giỏi
Tổ khxh
TRƯờNG THCS
Thụy hưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)