Ngoại khóa 22-12
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Ngọc Khánh |
Ngày 27/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: ngoại khóa 22-12 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
NGOẠI KHÓA
HÌNH ẢNH
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG VĂN, THƠ VÀ CÁC TÁC PHẨM ÂM NHẠC
"Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!
1.Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
2.Học tập tốt, lao động tốt
3.Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
4.Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5.Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
ĐỘI
Luïc quaân
Bạn: Hồ Văn Nhay
Đội Trưởng
Chi đội: Kim Đồng
Sinh ngày: 01/6/1996
Môn học yêu thích: Các môn tự nhiên
Sở thích: Du lịch
Ước mơ: Trở thành nhà doanh nghiệp
Bạn: Hồ Thị Hương
Chi đội: Lê Văn Tám
Sinh ngày: 14/7/1996
Môn học yêu thích: Văn, Sử
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành cô giáo dạy văn
Bạn: Hồ Thị Huân
Chi đội: Võ Thị Sáu
Sinh ngày: 3/2/1998
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: Xem phim hoạt hình
Ước mơ: Trở thành bác sĩ
Bạn: Hồ Van Xan
Chi đội: Nguy?n Bá Ng?c
Sinh ngày: 11-2-1999
Môn học yêu thích: Âm nhạc
Sở thích: Hát
Ước mơ: Trở thành ca sĩ
Bạn: Hồ Văn Di
Chi đội: Trần Quốc Toản
Sinh ngày: 11-6-2000
Môn học yêu thích: Toán
Sở thích: Đá bóng
Ước mơ: Trở thành cầu thủ bóng đá
ĐỘI
HAÛI QUAÂN
Bạn: Hồ Văn Tùng
Chi đội: Lê Văn Tám
Sinh ngày: 05/7/1997
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: Bóng đá
Ước mơ: Trở thành bác sĩ
Bạn: Hồ Thị Lan
Chi đội: Võ Thị Sáu
Sinh ngày: 06-5 - 1996
Môn học yêu thích: Sinh
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành cô giáo
Bạn: Hồ Văn Mậu
Chi đội: Nguyễn Bá Ngọc
Sinh ngày: 2 - 1 - 1998
Môn học yêu thích: Toán
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành thầy giáo
Bạn: Hồ Thị Hom
Chi đội: Trần Quốc Toản
Sinh ngày: 17/4/1998
Môn học yêu thích: Lịch sử
Sở thích: Múa hát
Ước mơ: Trở thành Ca sĩ
Bạn: Hồ Thị Trung
Đội trưởng
Chi đội: Kim Đồng
Sinh ngày: 7-7-1995
Môn học yêu thích: Sử, sinh
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: trở thành cô giáo.
ĐỘI
KHOÂNG QUAÂN
Bạn: Hồ Thị Nhĩ
Chi đội:
Trần Quốc Toản
Sinh ngày: 25-5-1999
Sở thích: Du lịch
Ước mơ: Trở thành ca sĩ
Bạn: Hồ Thị Mười
Chi đội: Kim Đồng
Sinh ngày:20 - 6 - 1995
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: Đọc báo, truyện và nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành người mẫu
Bạn: Hồ Văn Hùng
Đội trưởng
Chi đội: Lê Văn Tám
Sinh ngày: 20 - 4 - 1996
Môn học yêu thích: Hóa
Sở thích: Đá bóng
Ước mơ: Trở thành anh bộ đội
Bạn: Hồ Văn Song
Chi đội: Võ Thị Sáu
Sinh ngày: 1 - 1 - 1998
Môn học yêu thích: Sinh
Sở thích: bóng đá
Ước mơ: Trở thành bác sĩ
Bạn: Hồ Văn Ngươi
Chi đội: Nguyễn Bá Ngọc
Sinh ngày: 1 - 2 - 1998
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: bóng đá
Ước mơ: Trở thành cầu thủ chuyên nghiệp
Ban tổ chức
1. Thầy giáo: Hồ Xuân Giã- Trưởng ban
2. Thầy giáo: Trịnh Đình Doanh- Phó ban
3. Cơ gio: L Th? Ng?c nh
Và các thầy cô giáo trong t? THCS, ti?u h?c và tổ tài vụ.
Ban giám khảo
1. Thầy giáo Hồ Xuân Giã- trưởng ban.
2. Thầy giáo Trịnh Đình Doanh- phó ban.
3. Thầy giáo Trương Công Sơn- ban viên.
4. Cô giáo Lê Thị Hương- ban viên.
PHẦN THI THỨ NHẤT
Về nguồn
Thể lệ: Các đội bốc thăm chọn gói câu hỏi (Theo màu: Xanh, đỏ, vàng) và trả lời nhanh 10 câu hỏi trong vòng 10 phút. Đội tuyển cùng CĐV tham gia trả lời câu hỏi. Đội tuyển trả lời đúng được 10 điểm. CĐV trả lời đúng được số điểm của đội tuyển (5 điểm). Số điểm của CĐV được tính chung với đội tuyển. Những câu hỏi khó được phép bỏ qua.
VỀ NGUỒN
HÃY CHỌN GÓI CÂU HỎI
Gói câu hỏi màu đỏ:
Câu 1:Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay) lúc mới thành lập gồm bao nhiêu người? Do ai chỉ huy?
A. 33 người, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
B. 34 người, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
C. 34 người, do đồng chí Văn Tiến Dũng chỉ huy.
Đáp án:
B. 34 người, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
6ph
7ph
8ph
9ph
10ph
hết giờ
Câu 2: Hãy cho biết đoạn trích dưới đây nói về lực lượng vũ trang nào ngày nay?
". tuy lúc đầu quy mô nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp trên đất nước Việt Nam "
Lực lượng vũ trang QĐND Việt Nam
B. Lực lượng vũ trang công an nhân dân Việt Nam
Đáp án :
A. Lực lượng vũ trang QĐND Việt Nam
Câu 3: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay) được thành lập tại khu rừng Sam Cao (ngày nay là khu rừng Trần Hưng Đạo) Em hãy cho biết khu rừng này thuộc tỉnh nào?
A. Sơn La B. Cao Bằng C. Lạng Sơn.
Đáp án : B. Cao Bằng
Câu 4: QĐND Việt Nam được thành lập vào
ngày, tháng, năm nào?
A. 26/3/1944
22/12/1944
15/ 5/1944
Đáp án : B. 22/12/1944
Câu 5: "Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra"
Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Tuyên ngôn độc lập được đọc tại quảng trường Ba Đình.
B. Báo cáo chính trị được đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2 / 1951)
Đáp án : B. Báo cáo chính trị được đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2/ 1951)
Câu 6: Bà là người phụ nữ Vân Kiều gan dạ, dũng cảm và có chí khí vững vàng và đã lập được nhiều thành tích trong chiến đấu. Mặc dù bị cầm tù, trước nanh vuốt của kẻ thù bà vẫn giữ được chí khí của người cộng sản kiên trung. Cảm phục trước tấm gương đó, nhân chuyến ra Bắc gặp Bác, bà rất vinh dự được Bác Hồ đã tặng kỷ vật và đặt cho bà cái tên đầy ý nghĩa: thể hiện chí khí kiên cường. Hãy cho biết tên gọi mà Bác đặt cho bà là gì? Em hiểu ý nghĩa của cái tên đó là gì?
A. Đá B. Thép C. Đồng
Đáp án : A. Đá - Hồ Thị Đá.
Ý nghĩa : Muốn nói ý chí cách mạng ở bà cứng như đá .
(Bác tặng cho bà 1 bánh xà phòng thơm để giữ mãi danh thơm, một chiếc gương soi để soi sáng cuộc đời, một hộp diêm Thống nhất tượng trưng cho đất nước thống nhất - chiến đấu đến cùng).
Câu 7: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) đã diễn ra tất cả bao nhiêu chiến dịch?
38
B. 39
C. 40
Đáp án : B. 39
Câu 8: Tướng Tay- lơ đã tạo nên "Phòng tình hình đặc biệt của Nhà trắng" để theo dõi tình hình chiến sự tại Khe Sanh vào thời gian nào?
A. 1967
B. 1968
C. 1969
Đáp án : B. 1968
Câu 9: Từ ngày thành lập đến nay, QĐND Việt Nam đã mang nhiều tên gọi:
+ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
+ Đội Việt Nam giải phóng quân.
+ Vệ quốc đoàn.
+ Quân đội nhân dân Việt Nam.
Hãy cho biết tên gọi: Đội Việt Nam giải phóng quân, có từ lúc nào?
A. 15/ 5/ 1945 B. 15/ 5/ 1946 C. 15/ 5/ 1947
Đáp án : A. 15/ 5/ 1945
Câu 10: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu nổ súng vào lúc nào?
17 giờ, ngày 26/ 3/ 1974
17 giờ, ngày 26/ 3/ 1975.
Đáp án : B. 17 giờ 26/ 3/ 1975.
Gói câu hỏi màu vàng:
Câu 1: Đại tướng đầu tiên của QĐND Việt Nam là ai?
A. Nguyễn Chí Thanh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Văn Tiến Dũng
Đáp án : B. Võ Nguyên Giáp
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
6ph
7ph
8ph
9ph
10ph
hết giờ
Câu 2: Để đảm bảo bí mật trong hoạt động cách mạng, một người có thể mang nhiều tên khác nhau. Vậy chị Nguyễn Thị Sáu mang tên là Võ Thị Sáu đúng hay sai?
Đáp án: Đúng
Câu 3: Người cắm cờ trên Dinh Độc Lập vào lúc 11h giờ 30 phút ngày 30/4/1975 là ai?
Vũ Đăng Toàn (chỉ huy xe tăng 390)
Bùi Quang Thận (xe tăng 843)
Đáp án :
B. Bùi Quang Thận(xe tăng 843).
Câu 4: Đoạn trích sau đây là câu nói của ai?
"Tao muốn giết hết giặc Mĩ, tao muốn Miền Nam được giải phóng"
A. Nguyễn Văn Trỗi
B. Nguyễn Thị Minh Khai
Đáp án: A. Nguyễn Văn Trỗi
Câu 5: Tổng bí thư đầu tiên của nước ta là ai?
A. Nguyễn Văn Cừ.
B. Trần Phú.
Đáp án: B. Trần Phú
Câu 6: Chiến dịch Đường 9 Nam Lào diễn ra vào năm nào?
A. 1970
B. 1971
C. 1972
Đáp án : B. 1971 (chiến dịch diễn ra từ 30/1 đến 23/3/1971)
Câu 7: Trong quyển " Những báo cáo của một người lính" Tướng Mĩ Oét-mo-len đã so sánh cuộc chiến ở Khe Sanh với một cuộc chiến nào đã diễn ra trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp trên đất nước ta?
A. Cuộc chiến ở Tây Bắc
B. Cuộc chiến ở Điện Biên Phủ
Đáp án : B. Cuộc chiến ở Điện Biên Phủ
Câu 8: "Ngày Hội Quốc phòng toàn dân" được chính thức bắt đầu từ năm nào? Ngày 22/12 năm nay chúng ta kỷ niệm lần thứ mấy?
A. Năm 1987- Lần thứ 23
B. Năm 1988- Lần thứ 22
C. Năm 1989- Lần thứ 21
Đáp án : C. Năm 1989- Lần thứ 21
Câu 9: Ngày 09/ 07/ 2010 năm nay, chúng ta kỷ niệm mấy mươi năm chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hoá?
A. 39 năm.
40 năm.
42 năm.
Đáp án : C. (42 năm)
(09/ 7/ 1968 - 09/7/2010).
Câu 10: Ông là người con của quê hương Quảng Trị. Là Bộ trưởng Quốc phòng từ năm 1991 đến 1997. Ông là ai?
Đại tướng Phạm Văn Trà
B. Đại tướng Đoàn Khuê
C. Đại tướng Lê Đức Anh
Đáp án : B. Đại tướng Đoàn Khuê
Gói câu hỏi màu xanh:
Câu 1: Câu nói : "Quân với dân như cá với nước" mang ý nghĩa gì?
A. Tình đoàn kết.
B. Tình nghĩa keo sơn gắn bó giữa quân và dân.
C. Cả hai đều đúng.
Đáp án: C. Cả hai đều đúng.
(Tình đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa quân và dân.)
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
6ph
7ph
8ph
9ph
10ph
hết giờ
Câu 2: Điền từ thích hợp vào phần còn thiếu trong câu thơ sau:
" Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên...."
Hồ Chí Minh.
Hồ Chủ Tịch.
Bác Hồ.
Đáp án: C. (Bác Hồ)
Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào phần còn thiếu của câu sau:
"... trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội "
Quân đội ta.
Quân dân ta.
Bộ đội ta.
Đáp án : A. Quân đội ta.
Câu 4: Trên địa bàn xã Hướng Việt của chúng ta có đơn vị Quân đội nào đang đóng quân ?
A. Đội sản xuất 5 - Trung đoàn 52
B. Trạm biên phòng Tà Rùng và trạm biên phòng Tà Puồng thuộc đồn biên phòng 605
C. Cả hai đều đúng
Đáp án: C. (Cả hai đều đúng)
Câu 5: Trong chiến dịch đánh cứ điểm Him Lam ngày 13/3/1954 mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ. Anh đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Sự xả thân dũng cảm của anh đã tạo điều kiện cho toàn đơn vị xông lên diệt gọn cứ điểm Him Lam. Anh là ai?
La Văn Cầu
B. Phan Đình Giót
C. Lý Tự Trọng
Đáp án: B. Phan Đình Giót
Câu 6: Chiến dịch đường 9 Khe Sanh năm 1968 diễn ra trong bao nhiêu ngày, đêm?
167 ngày đêm
177 ngày đêm
Đáp án : B. 177 ngày đêm
Câu 7: Ông là một người con kiên trung của quê hương, sống ở thôn Kà Tiêng, vào Đảng khi còn rất trẻ. Ông là bí thu D?ng ?y xã Hướng Việt đầu tiên khi xã mới thành lập. Ông là ai?
A. Ông Hồ Xuân Trường
B. Ông Hồ Chờ
C. Ông Hồ nghệ
Đáp án: A. Ông Hồ Xuân Trường.
Câu 8: Thiếu tướng Hoàng Cầm, thi sĩ Hoàng Cầm và anh nuôi Hoàng Cầm (người sáng tác bếp Hoàng Cầm) chỉ là một người, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Đáp án : B. Sai
(3 người khác nhau).
Câu 9: Những câu thơ sau nói về nhà tù nào của tỉnh ta?
"Đến rồi mà vẫn như mơ
Nhà tù rêu phủ, xác xơ vông đồng
Máu xương không sắt, không đồng
Nên chỉ kể lại, để cùng nước non"
Nhà tù Lao Bảo.
Nhà tù Quảng Trị.
Đáp án : A. Nhà tù Lao Bảo.
Câu 10: "Không có gì quý hơn độc lập tự do" câu nói nổi tiếng trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
Ngày 17/7/1966.
Ngày 17/7/1967.
Đáp án : A. Ngày 17/7/1966
Quê nội Bác Hồ là làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen), thuộc xã Chung Cự, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Quê ngoại Bác Hồ là làng Hoàng Trù (thường gọi là làng Chùa), thuộc xã chung Cự, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Thân phụ (cha) Bác Hồ là ông NguyÔn Sinh S¾c
(1862-1929)
Thân mẫu (mẹ) Bác Hồ là bà Hoµng ThÞ Loan
(1868-1901)
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
Bến cảng nhà Rồng
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), B¸c Hồ xuống làm phụ bếp cho tàu buôn La-tu-sơ-Tơ-rê-vin của Pháp, bắt đầu hành trình đi tìm đường cứu nước.
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sãn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cánh mạng thật là sang
Hang Pác- bó
Suối Lê- nin
CHUONG TRÌNH VAN NGH?
KẾT QUẢ
phần thi thứ nhất
ĐỘI THI
ĐIỂM
Cho h?i v Ph?n thi th? nh?t
LỤC QUÂN
HẢI QUÂN
KHÔNG QUÂN
PHẦN THI THỨ HAI
Giải ô chữ
Thể lệ:
Ô chữ hàng dọc gồm 12 chữ cái tương ứng với 12 hàng ngang. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc được 40 điểm, 1 ô hàng ngang được 10 điểm.
Các đội lần lượt chọn ô hàng ngang để trả lời bằng cách bấm chuông nhanh. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu 15 giây.
Nếu trả lời không được thì CĐV đội đó trả lời. CĐV trả lời đúng được số điểm của câu hỏi. Số điểm của CĐV được tính chung với đội tuyển.
Nếu CĐV đội đó trả lời không đúng thì 2 đội còn lại bấm chuông giành quyền trả lời.Trả lời đúng được số điểm của câu hỏi đó. Nếu trả lời không đúng thì ô chữ đó không được mở và các đội chuyển sang lượt chọn tiếp theo.
Mỗi đội phải chọn đủ 3 ô hàng ngang mới được quyền trả lời ô hàng dọc.
GIẢI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hàng ngang số 1 là cụm từ gồm 6 chữ cái:
Đây là cụm từ mà trước đây mọi người thường dùng để chỉ những liệt sĩ chưa rõ tên?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 2 là cụm từ gồm 8 chữ cái:
Đây là tên của một nữ anh hùng ở miền Đất Đỏ gắn liền với tên loài hoa lê ki ma có trong một bài hát?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 3 là cụm từ gồm 10 chữ cái:
Đây là tên của một chiến sĩ đã lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 4 là cụm từ gồm 10 chữ cái:
Đây là nơi yên nghĩ cuối cùng của các liệt sĩ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 5 là cụm từ gồm 9 chữ cái:
“Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng anh gượng đứng lên, tì súng trên xác trực thăng
Và anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng”
Đây là tên của một chiến sĩ có trong đọan thơ sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 6 là cụm từ gồm 7 chữ cái:
“Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Đây là tên bài thơ có đoạn trích sau đây:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 7 là cụm từ gồm 8 chữ cái:
Đây là tên một anh hùng thiếu niên đã dũng cảm biến mình thành ngọn đuốc sống để thiêu đốt kho xăng của giặc Pháp?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 8 là cụm từ gồm 12 chữ cái:
Đây là tên của một chiến sĩ đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 9 là cụm từ gồm 8 chữ cái:
Đây là tỉnh có 2 nghĩa trang liệt sĩ nổi tiếng ở nước ta?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 10 là cụm từ gồm 7 chữ cái:
Đây là đội viên - đội trưởng đầu tiên của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 11 là cụm từ gồm 5 chữ cái:
Đây là tên gọi thành kính mà dân tộc Việt Nam dành cho một người được nhắc đến trong 2 câu thơ sau:
“Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trong dòng máu nhỏ”
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 12 là cụm từ gồm 6 chữ cái:
Tên một con đèo nổi tiếng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
CHUONG TRÌNH VAN NGH?
Câu hỏi
dành cho cổ động viên
Câu 1:
Bài hát nào của Huy Du được phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Trần Hữu Thung và đã trở thành bài hát hay, được bộ đội thường hát trong những lúc hành quân như một niềm tự hào? Hãy hát lại bài hát đó bằng tất cả tình yêu và lòng mến phục đối với quân đội ta.
Đáp án:
Bài hát “Anh vẫn hành quân”- Nhạc: Huy Du, thơ Trần Hữu Thung
Câu 2:
Trong bài thơ “Mặt đường khát vọng”, Nguyễn Khoa Điềm có viết:
Đáp án:
Để bảo vệ quê hương đất nước, những người lính luôn tự hào về quê hương tươi đẹp, không tiếc xương máu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc; quyết tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lược
“Ôi sông núi ngàn dặm
Có tiếng chúng con, xin có mặt
Nguyện làm người xung kích của quê hương”
Qua những câu thơ trên, em hiểu khán giả muốn ca ngợi những phẩm chất nào của các chiến sĩ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Câu 3:
Vì sự nghiệp to lớn của dân tộc mà nhiều chàng trai làng phải ra đi đánh giặc giữ nước; bỏ lại sau lững những tình cảm và lợi ích riêng để ra chiến trường. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp được ghi lại thật cảm động biết bao trong các câu thơ sau:
Đáp án:
Bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu
“Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không ... mặc kệ gió lung lay
Hãy cho biết đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Do ai sáng tác?
Giếng nước, gốc đa nhớ người trai làng ra lính”
Câu 4:
Trong bài thơ “Bầm ơi” Tố Hữu có viết:
Đáp án:
Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ, yêu đất nước, đựt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương thầm bấy nhiêu”
Qua lời tâm tình của người chiến sĩ trong câu thơ, em nghĩ gì về anh?
Câu 5:
Trong văn chương, các nhà văn, nhà thơ thường dùng ngôn ngữ để xây dựng nênn “Tượng đài người chiến sĩ”. Trong cá thời kỳ lịch sử, bằng một hình ảnh vừa trân trọng nhưng cũng rất chân thành, pha chút lãng mạn và gần gũi với đời thường. Hãy nghe đoạn thơ sau và cho biết tên, tác giả bài thơ
Đáp án:
Tên bài thơ: “Đồng chí”; tác giả: Nhà thơ Chính Hữu
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Từ hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt “rừng hoang sương muối” và hình ảnh “đầu súng trăng treo”. Tác giả xây dựng nên tượng đài người lính rất hiện thực và lãng mạn.
KẾT QUẢ HAI VÒNG THI
PHẦN THI THỨ BA
Kể chuyện: "Chúng em noi gương anh"
Thể lệ:
- Nội dung: Mỗi đội kể 1 mẫu chuyện về anh bộ đội cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến hoặc trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
KỂ CHUYỆN:
"CHÚNG EM NOI GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI"
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
Thể lệ:
- Yêu cầu: Kể diễn cảm và rút ra bài học từ tấm gương tiêu biểu đó cho bản thân trong học tập, rèn luyện và trong công tác xã hội ở địa phương.
(Xen kẽ giữa các phần thi của các đội là các tiết mục văn nghệ của các đội thi). Ưu tiên cộng 1-2 điểm cho đội có tiết mục văn nghệ sát với chủ đề "Uống nước nhớ nguồn".
- Thời gian: 5-7 phút
6ph
7ph
hết giờ
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CUỘC THI
Xếp loại chung:
Giải nhất:
Giải nhì:
Giải ba:
Xin cám ơn quý vị, các thầy cô giáo và các em!
Hẹn gặp lại!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đại tướng
VÕ NGUYÊN GIÁP
NGOẠI KHÓA
HÌNH ẢNH
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ TRONG VĂN, THƠ VÀ CÁC TÁC PHẨM ÂM NHẠC
"Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng"
KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO!
1.Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
2.Học tập tốt, lao động tốt
3.Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
4.Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5.Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
ĐỘI
Luïc quaân
Bạn: Hồ Văn Nhay
Đội Trưởng
Chi đội: Kim Đồng
Sinh ngày: 01/6/1996
Môn học yêu thích: Các môn tự nhiên
Sở thích: Du lịch
Ước mơ: Trở thành nhà doanh nghiệp
Bạn: Hồ Thị Hương
Chi đội: Lê Văn Tám
Sinh ngày: 14/7/1996
Môn học yêu thích: Văn, Sử
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành cô giáo dạy văn
Bạn: Hồ Thị Huân
Chi đội: Võ Thị Sáu
Sinh ngày: 3/2/1998
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: Xem phim hoạt hình
Ước mơ: Trở thành bác sĩ
Bạn: Hồ Van Xan
Chi đội: Nguy?n Bá Ng?c
Sinh ngày: 11-2-1999
Môn học yêu thích: Âm nhạc
Sở thích: Hát
Ước mơ: Trở thành ca sĩ
Bạn: Hồ Văn Di
Chi đội: Trần Quốc Toản
Sinh ngày: 11-6-2000
Môn học yêu thích: Toán
Sở thích: Đá bóng
Ước mơ: Trở thành cầu thủ bóng đá
ĐỘI
HAÛI QUAÂN
Bạn: Hồ Văn Tùng
Chi đội: Lê Văn Tám
Sinh ngày: 05/7/1997
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: Bóng đá
Ước mơ: Trở thành bác sĩ
Bạn: Hồ Thị Lan
Chi đội: Võ Thị Sáu
Sinh ngày: 06-5 - 1996
Môn học yêu thích: Sinh
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành cô giáo
Bạn: Hồ Văn Mậu
Chi đội: Nguyễn Bá Ngọc
Sinh ngày: 2 - 1 - 1998
Môn học yêu thích: Toán
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành thầy giáo
Bạn: Hồ Thị Hom
Chi đội: Trần Quốc Toản
Sinh ngày: 17/4/1998
Môn học yêu thích: Lịch sử
Sở thích: Múa hát
Ước mơ: Trở thành Ca sĩ
Bạn: Hồ Thị Trung
Đội trưởng
Chi đội: Kim Đồng
Sinh ngày: 7-7-1995
Môn học yêu thích: Sử, sinh
Sở thích: Nghe nhạc
Ước mơ: trở thành cô giáo.
ĐỘI
KHOÂNG QUAÂN
Bạn: Hồ Thị Nhĩ
Chi đội:
Trần Quốc Toản
Sinh ngày: 25-5-1999
Sở thích: Du lịch
Ước mơ: Trở thành ca sĩ
Bạn: Hồ Thị Mười
Chi đội: Kim Đồng
Sinh ngày:20 - 6 - 1995
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: Đọc báo, truyện và nghe nhạc
Ước mơ: Trở thành người mẫu
Bạn: Hồ Văn Hùng
Đội trưởng
Chi đội: Lê Văn Tám
Sinh ngày: 20 - 4 - 1996
Môn học yêu thích: Hóa
Sở thích: Đá bóng
Ước mơ: Trở thành anh bộ đội
Bạn: Hồ Văn Song
Chi đội: Võ Thị Sáu
Sinh ngày: 1 - 1 - 1998
Môn học yêu thích: Sinh
Sở thích: bóng đá
Ước mơ: Trở thành bác sĩ
Bạn: Hồ Văn Ngươi
Chi đội: Nguyễn Bá Ngọc
Sinh ngày: 1 - 2 - 1998
Môn học yêu thích: Văn
Sở thích: bóng đá
Ước mơ: Trở thành cầu thủ chuyên nghiệp
Ban tổ chức
1. Thầy giáo: Hồ Xuân Giã- Trưởng ban
2. Thầy giáo: Trịnh Đình Doanh- Phó ban
3. Cơ gio: L Th? Ng?c nh
Và các thầy cô giáo trong t? THCS, ti?u h?c và tổ tài vụ.
Ban giám khảo
1. Thầy giáo Hồ Xuân Giã- trưởng ban.
2. Thầy giáo Trịnh Đình Doanh- phó ban.
3. Thầy giáo Trương Công Sơn- ban viên.
4. Cô giáo Lê Thị Hương- ban viên.
PHẦN THI THỨ NHẤT
Về nguồn
Thể lệ: Các đội bốc thăm chọn gói câu hỏi (Theo màu: Xanh, đỏ, vàng) và trả lời nhanh 10 câu hỏi trong vòng 10 phút. Đội tuyển cùng CĐV tham gia trả lời câu hỏi. Đội tuyển trả lời đúng được 10 điểm. CĐV trả lời đúng được số điểm của đội tuyển (5 điểm). Số điểm của CĐV được tính chung với đội tuyển. Những câu hỏi khó được phép bỏ qua.
VỀ NGUỒN
HÃY CHỌN GÓI CÂU HỎI
Gói câu hỏi màu đỏ:
Câu 1:Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay) lúc mới thành lập gồm bao nhiêu người? Do ai chỉ huy?
A. 33 người, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
B. 34 người, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.
C. 34 người, do đồng chí Văn Tiến Dũng chỉ huy.
Đáp án:
B. 34 người, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
6ph
7ph
8ph
9ph
10ph
hết giờ
Câu 2: Hãy cho biết đoạn trích dưới đây nói về lực lượng vũ trang nào ngày nay?
". tuy lúc đầu quy mô nó còn nhỏ, nhưng tiền đồ nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp trên đất nước Việt Nam "
Lực lượng vũ trang QĐND Việt Nam
B. Lực lượng vũ trang công an nhân dân Việt Nam
Đáp án :
A. Lực lượng vũ trang QĐND Việt Nam
Câu 3: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay) được thành lập tại khu rừng Sam Cao (ngày nay là khu rừng Trần Hưng Đạo) Em hãy cho biết khu rừng này thuộc tỉnh nào?
A. Sơn La B. Cao Bằng C. Lạng Sơn.
Đáp án : B. Cao Bằng
Câu 4: QĐND Việt Nam được thành lập vào
ngày, tháng, năm nào?
A. 26/3/1944
22/12/1944
15/ 5/1944
Đáp án : B. 22/12/1944
Câu 5: "Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra"
Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Tuyên ngôn độc lập được đọc tại quảng trường Ba Đình.
B. Báo cáo chính trị được đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2 / 1951)
Đáp án : B. Báo cáo chính trị được đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (tháng 2/ 1951)
Câu 6: Bà là người phụ nữ Vân Kiều gan dạ, dũng cảm và có chí khí vững vàng và đã lập được nhiều thành tích trong chiến đấu. Mặc dù bị cầm tù, trước nanh vuốt của kẻ thù bà vẫn giữ được chí khí của người cộng sản kiên trung. Cảm phục trước tấm gương đó, nhân chuyến ra Bắc gặp Bác, bà rất vinh dự được Bác Hồ đã tặng kỷ vật và đặt cho bà cái tên đầy ý nghĩa: thể hiện chí khí kiên cường. Hãy cho biết tên gọi mà Bác đặt cho bà là gì? Em hiểu ý nghĩa của cái tên đó là gì?
A. Đá B. Thép C. Đồng
Đáp án : A. Đá - Hồ Thị Đá.
Ý nghĩa : Muốn nói ý chí cách mạng ở bà cứng như đá .
(Bác tặng cho bà 1 bánh xà phòng thơm để giữ mãi danh thơm, một chiếc gương soi để soi sáng cuộc đời, một hộp diêm Thống nhất tượng trưng cho đất nước thống nhất - chiến đấu đến cùng).
Câu 7: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) đã diễn ra tất cả bao nhiêu chiến dịch?
38
B. 39
C. 40
Đáp án : B. 39
Câu 8: Tướng Tay- lơ đã tạo nên "Phòng tình hình đặc biệt của Nhà trắng" để theo dõi tình hình chiến sự tại Khe Sanh vào thời gian nào?
A. 1967
B. 1968
C. 1969
Đáp án : B. 1968
Câu 9: Từ ngày thành lập đến nay, QĐND Việt Nam đã mang nhiều tên gọi:
+ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
+ Đội Việt Nam giải phóng quân.
+ Vệ quốc đoàn.
+ Quân đội nhân dân Việt Nam.
Hãy cho biết tên gọi: Đội Việt Nam giải phóng quân, có từ lúc nào?
A. 15/ 5/ 1945 B. 15/ 5/ 1946 C. 15/ 5/ 1947
Đáp án : A. 15/ 5/ 1945
Câu 10: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu nổ súng vào lúc nào?
17 giờ, ngày 26/ 3/ 1974
17 giờ, ngày 26/ 3/ 1975.
Đáp án : B. 17 giờ 26/ 3/ 1975.
Gói câu hỏi màu vàng:
Câu 1: Đại tướng đầu tiên của QĐND Việt Nam là ai?
A. Nguyễn Chí Thanh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Văn Tiến Dũng
Đáp án : B. Võ Nguyên Giáp
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
6ph
7ph
8ph
9ph
10ph
hết giờ
Câu 2: Để đảm bảo bí mật trong hoạt động cách mạng, một người có thể mang nhiều tên khác nhau. Vậy chị Nguyễn Thị Sáu mang tên là Võ Thị Sáu đúng hay sai?
Đáp án: Đúng
Câu 3: Người cắm cờ trên Dinh Độc Lập vào lúc 11h giờ 30 phút ngày 30/4/1975 là ai?
Vũ Đăng Toàn (chỉ huy xe tăng 390)
Bùi Quang Thận (xe tăng 843)
Đáp án :
B. Bùi Quang Thận(xe tăng 843).
Câu 4: Đoạn trích sau đây là câu nói của ai?
"Tao muốn giết hết giặc Mĩ, tao muốn Miền Nam được giải phóng"
A. Nguyễn Văn Trỗi
B. Nguyễn Thị Minh Khai
Đáp án: A. Nguyễn Văn Trỗi
Câu 5: Tổng bí thư đầu tiên của nước ta là ai?
A. Nguyễn Văn Cừ.
B. Trần Phú.
Đáp án: B. Trần Phú
Câu 6: Chiến dịch Đường 9 Nam Lào diễn ra vào năm nào?
A. 1970
B. 1971
C. 1972
Đáp án : B. 1971 (chiến dịch diễn ra từ 30/1 đến 23/3/1971)
Câu 7: Trong quyển " Những báo cáo của một người lính" Tướng Mĩ Oét-mo-len đã so sánh cuộc chiến ở Khe Sanh với một cuộc chiến nào đã diễn ra trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp trên đất nước ta?
A. Cuộc chiến ở Tây Bắc
B. Cuộc chiến ở Điện Biên Phủ
Đáp án : B. Cuộc chiến ở Điện Biên Phủ
Câu 8: "Ngày Hội Quốc phòng toàn dân" được chính thức bắt đầu từ năm nào? Ngày 22/12 năm nay chúng ta kỷ niệm lần thứ mấy?
A. Năm 1987- Lần thứ 23
B. Năm 1988- Lần thứ 22
C. Năm 1989- Lần thứ 21
Đáp án : C. Năm 1989- Lần thứ 21
Câu 9: Ngày 09/ 07/ 2010 năm nay, chúng ta kỷ niệm mấy mươi năm chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hoá?
A. 39 năm.
40 năm.
42 năm.
Đáp án : C. (42 năm)
(09/ 7/ 1968 - 09/7/2010).
Câu 10: Ông là người con của quê hương Quảng Trị. Là Bộ trưởng Quốc phòng từ năm 1991 đến 1997. Ông là ai?
Đại tướng Phạm Văn Trà
B. Đại tướng Đoàn Khuê
C. Đại tướng Lê Đức Anh
Đáp án : B. Đại tướng Đoàn Khuê
Gói câu hỏi màu xanh:
Câu 1: Câu nói : "Quân với dân như cá với nước" mang ý nghĩa gì?
A. Tình đoàn kết.
B. Tình nghĩa keo sơn gắn bó giữa quân và dân.
C. Cả hai đều đúng.
Đáp án: C. Cả hai đều đúng.
(Tình đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa quân và dân.)
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
6ph
7ph
8ph
9ph
10ph
hết giờ
Câu 2: Điền từ thích hợp vào phần còn thiếu trong câu thơ sau:
" Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên...."
Hồ Chí Minh.
Hồ Chủ Tịch.
Bác Hồ.
Đáp án: C. (Bác Hồ)
Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào phần còn thiếu của câu sau:
"... trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội "
Quân đội ta.
Quân dân ta.
Bộ đội ta.
Đáp án : A. Quân đội ta.
Câu 4: Trên địa bàn xã Hướng Việt của chúng ta có đơn vị Quân đội nào đang đóng quân ?
A. Đội sản xuất 5 - Trung đoàn 52
B. Trạm biên phòng Tà Rùng và trạm biên phòng Tà Puồng thuộc đồn biên phòng 605
C. Cả hai đều đúng
Đáp án: C. (Cả hai đều đúng)
Câu 5: Trong chiến dịch đánh cứ điểm Him Lam ngày 13/3/1954 mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ. Anh đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Sự xả thân dũng cảm của anh đã tạo điều kiện cho toàn đơn vị xông lên diệt gọn cứ điểm Him Lam. Anh là ai?
La Văn Cầu
B. Phan Đình Giót
C. Lý Tự Trọng
Đáp án: B. Phan Đình Giót
Câu 6: Chiến dịch đường 9 Khe Sanh năm 1968 diễn ra trong bao nhiêu ngày, đêm?
167 ngày đêm
177 ngày đêm
Đáp án : B. 177 ngày đêm
Câu 7: Ông là một người con kiên trung của quê hương, sống ở thôn Kà Tiêng, vào Đảng khi còn rất trẻ. Ông là bí thu D?ng ?y xã Hướng Việt đầu tiên khi xã mới thành lập. Ông là ai?
A. Ông Hồ Xuân Trường
B. Ông Hồ Chờ
C. Ông Hồ nghệ
Đáp án: A. Ông Hồ Xuân Trường.
Câu 8: Thiếu tướng Hoàng Cầm, thi sĩ Hoàng Cầm và anh nuôi Hoàng Cầm (người sáng tác bếp Hoàng Cầm) chỉ là một người, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Đáp án : B. Sai
(3 người khác nhau).
Câu 9: Những câu thơ sau nói về nhà tù nào của tỉnh ta?
"Đến rồi mà vẫn như mơ
Nhà tù rêu phủ, xác xơ vông đồng
Máu xương không sắt, không đồng
Nên chỉ kể lại, để cùng nước non"
Nhà tù Lao Bảo.
Nhà tù Quảng Trị.
Đáp án : A. Nhà tù Lao Bảo.
Câu 10: "Không có gì quý hơn độc lập tự do" câu nói nổi tiếng trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói vào thời gian nào?
Ngày 17/7/1966.
Ngày 17/7/1967.
Đáp án : A. Ngày 17/7/1966
Quê nội Bác Hồ là làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen), thuộc xã Chung Cự, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Quê ngoại Bác Hồ là làng Hoàng Trù (thường gọi là làng Chùa), thuộc xã chung Cự, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An).
Thân phụ (cha) Bác Hồ là ông NguyÔn Sinh S¾c
(1862-1929)
Thân mẫu (mẹ) Bác Hồ là bà Hoµng ThÞ Loan
(1868-1901)
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin
Bến cảng nhà Rồng
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), B¸c Hồ xuống làm phụ bếp cho tàu buôn La-tu-sơ-Tơ-rê-vin của Pháp, bắt đầu hành trình đi tìm đường cứu nước.
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sãn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cánh mạng thật là sang
Hang Pác- bó
Suối Lê- nin
CHUONG TRÌNH VAN NGH?
KẾT QUẢ
phần thi thứ nhất
ĐỘI THI
ĐIỂM
Cho h?i v Ph?n thi th? nh?t
LỤC QUÂN
HẢI QUÂN
KHÔNG QUÂN
PHẦN THI THỨ HAI
Giải ô chữ
Thể lệ:
Ô chữ hàng dọc gồm 12 chữ cái tương ứng với 12 hàng ngang. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc được 40 điểm, 1 ô hàng ngang được 10 điểm.
Các đội lần lượt chọn ô hàng ngang để trả lời bằng cách bấm chuông nhanh. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu 15 giây.
Nếu trả lời không được thì CĐV đội đó trả lời. CĐV trả lời đúng được số điểm của câu hỏi. Số điểm của CĐV được tính chung với đội tuyển.
Nếu CĐV đội đó trả lời không đúng thì 2 đội còn lại bấm chuông giành quyền trả lời.Trả lời đúng được số điểm của câu hỏi đó. Nếu trả lời không đúng thì ô chữ đó không được mở và các đội chuyển sang lượt chọn tiếp theo.
Mỗi đội phải chọn đủ 3 ô hàng ngang mới được quyền trả lời ô hàng dọc.
GIẢI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hàng ngang số 1 là cụm từ gồm 6 chữ cái:
Đây là cụm từ mà trước đây mọi người thường dùng để chỉ những liệt sĩ chưa rõ tên?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 2 là cụm từ gồm 8 chữ cái:
Đây là tên của một nữ anh hùng ở miền Đất Đỏ gắn liền với tên loài hoa lê ki ma có trong một bài hát?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 3 là cụm từ gồm 10 chữ cái:
Đây là tên của một chiến sĩ đã lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 4 là cụm từ gồm 10 chữ cái:
Đây là nơi yên nghĩ cuối cùng của các liệt sĩ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 5 là cụm từ gồm 9 chữ cái:
“Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng anh gượng đứng lên, tì súng trên xác trực thăng
Và anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng”
Đây là tên của một chiến sĩ có trong đọan thơ sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 6 là cụm từ gồm 7 chữ cái:
“Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Đây là tên bài thơ có đoạn trích sau đây:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 7 là cụm từ gồm 8 chữ cái:
Đây là tên một anh hùng thiếu niên đã dũng cảm biến mình thành ngọn đuốc sống để thiêu đốt kho xăng của giặc Pháp?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 8 là cụm từ gồm 12 chữ cái:
Đây là tên của một chiến sĩ đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 9 là cụm từ gồm 8 chữ cái:
Đây là tỉnh có 2 nghĩa trang liệt sĩ nổi tiếng ở nước ta?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 10 là cụm từ gồm 7 chữ cái:
Đây là đội viên - đội trưởng đầu tiên của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 11 là cụm từ gồm 5 chữ cái:
Đây là tên gọi thành kính mà dân tộc Việt Nam dành cho một người được nhắc đến trong 2 câu thơ sau:
“Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trong dòng máu nhỏ”
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
Hàng ngang số 12 là cụm từ gồm 6 chữ cái:
Tên một con đèo nổi tiếng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
15
14
hết giờ
CHUONG TRÌNH VAN NGH?
Câu hỏi
dành cho cổ động viên
Câu 1:
Bài hát nào của Huy Du được phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Trần Hữu Thung và đã trở thành bài hát hay, được bộ đội thường hát trong những lúc hành quân như một niềm tự hào? Hãy hát lại bài hát đó bằng tất cả tình yêu và lòng mến phục đối với quân đội ta.
Đáp án:
Bài hát “Anh vẫn hành quân”- Nhạc: Huy Du, thơ Trần Hữu Thung
Câu 2:
Trong bài thơ “Mặt đường khát vọng”, Nguyễn Khoa Điềm có viết:
Đáp án:
Để bảo vệ quê hương đất nước, những người lính luôn tự hào về quê hương tươi đẹp, không tiếc xương máu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc; quyết tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lược
“Ôi sông núi ngàn dặm
Có tiếng chúng con, xin có mặt
Nguyện làm người xung kích của quê hương”
Qua những câu thơ trên, em hiểu khán giả muốn ca ngợi những phẩm chất nào của các chiến sĩ trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Câu 3:
Vì sự nghiệp to lớn của dân tộc mà nhiều chàng trai làng phải ra đi đánh giặc giữ nước; bỏ lại sau lững những tình cảm và lợi ích riêng để ra chiến trường. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp được ghi lại thật cảm động biết bao trong các câu thơ sau:
Đáp án:
Bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu
“Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không ... mặc kệ gió lung lay
Hãy cho biết đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Do ai sáng tác?
Giếng nước, gốc đa nhớ người trai làng ra lính”
Câu 4:
Trong bài thơ “Bầm ơi” Tố Hữu có viết:
Đáp án:
Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ, yêu đất nước, đựt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương thầm bấy nhiêu”
Qua lời tâm tình của người chiến sĩ trong câu thơ, em nghĩ gì về anh?
Câu 5:
Trong văn chương, các nhà văn, nhà thơ thường dùng ngôn ngữ để xây dựng nênn “Tượng đài người chiến sĩ”. Trong cá thời kỳ lịch sử, bằng một hình ảnh vừa trân trọng nhưng cũng rất chân thành, pha chút lãng mạn và gần gũi với đời thường. Hãy nghe đoạn thơ sau và cho biết tên, tác giả bài thơ
Đáp án:
Tên bài thơ: “Đồng chí”; tác giả: Nhà thơ Chính Hữu
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Từ hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt “rừng hoang sương muối” và hình ảnh “đầu súng trăng treo”. Tác giả xây dựng nên tượng đài người lính rất hiện thực và lãng mạn.
KẾT QUẢ HAI VÒNG THI
PHẦN THI THỨ BA
Kể chuyện: "Chúng em noi gương anh"
Thể lệ:
- Nội dung: Mỗi đội kể 1 mẫu chuyện về anh bộ đội cụ Hồ trong hai cuộc kháng chiến hoặc trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
KỂ CHUYỆN:
"CHÚNG EM NOI GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI"
1ph
2ph
3ph
4ph
5ph
Thể lệ:
- Yêu cầu: Kể diễn cảm và rút ra bài học từ tấm gương tiêu biểu đó cho bản thân trong học tập, rèn luyện và trong công tác xã hội ở địa phương.
(Xen kẽ giữa các phần thi của các đội là các tiết mục văn nghệ của các đội thi). Ưu tiên cộng 1-2 điểm cho đội có tiết mục văn nghệ sát với chủ đề "Uống nước nhớ nguồn".
- Thời gian: 5-7 phút
6ph
7ph
hết giờ
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CUỘC THI
Xếp loại chung:
Giải nhất:
Giải nhì:
Giải ba:
Xin cám ơn quý vị, các thầy cô giáo và các em!
Hẹn gặp lại!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đại tướng
VÕ NGUYÊN GIÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Ngọc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)